Phác thảo văn bản (viết bản dự thảo) d Duyệt và ký văn bản, ban hành văn bản

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐẤT ĐAI MỚI NHẤT 2014 (Trang 33)

- Hủy bỏ văn bản là việc dùng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn để làm

c. Phác thảo văn bản (viết bản dự thảo) d Duyệt và ký văn bản, ban hành văn bản

d. Duyệt và ký văn bản, ban hành văn bản

Việc phân ra các bước chỉ là tương đối, phụ thuộc vào tính chất công việc của cơ quan, tổ chức, nội dung của văn bản quan trọng, phức tạp hay đơn giản để phân ra các bước thích hợp, linh hoạt, làm sao công việc xử lý được nhanh chóng, tránh quá nhiều tầng nấc, làm chậm việc, nhưng nhất thiết phải đảm đảo tính chặt chẽ, để việc soạn thảo, ban hành văn bản đạt chất lượng và hiệu quả cao.

2.6.5. Kỹ thuật soạn thảo một số loại hình văn bản thông dụng.a. Chỉ thị a. Chỉ thị

a1. Khái niệm: Chỉ thị là hình thức văn bản pháp quy dùng để truyền đạt các

chủ trương, chính sách, biện pháp quản lý, chấn chỉnh công tác, giao nhiệm vụ và đôn đốc các cơ quan cấp dưới, các ngành, các cấp thực hiện nhiệm vụ.

a2.Yêu cầu: Mỗi một chỉ thị bao giờ cũng phải thỏa mãn một số yêu cầu cụ

thể sau:

- Tính khách quan: phải xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn để đề ra các biện pháp sát và đúng, đảm bảo chỉ thị có sức thuyết phục, động viên cao

- Tính khả thi: Chỉ thị phải có sự hướng dẫn cụ thể và đầy đủ. Cần tạo điều kiện để đảm bảo cho việc thực thi chỉ thị đi vào cuộc sống và được cấp dưới thực thi nghiêm chỉnh.

- Tính ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện: một chỉ thị chỉ nên tập trung thống nhất vào một chủ đề, có như vậy mới dễ hiểu, dễ thực hiện.

a3. Bố cục: gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc.

+ Phần mở đầu: Nêu khái quát, nhận định tình hình, trích căn cứ, xuất

phát điểm của chỉ thị. Thường có 3 cách để mở đầu chỉ thị

Cách 1: Nêu mục đích của việc ra chỉ thị một cách rõ ràng ngắn gọn. Ví dụ: Để thi hành Quyết định số….. ngày….tháng….năm của TTg Chính phủ về việc………

Cách 2: Nêu căn cứ pháp lý làm cơ sở cho việc ra chỉ thị

Ví dụ: Căn cứ Quyết định số …ngày…tháng….năm của Thủ tướng Chính phủ về việc ……

Cách 3: Nêu thẳng, trực tiếp tình hình của vấn đề thuộc nội dung chỉ thị

+ Phần nội dung:

- Đối với những chỉ thị có nội dung dài, phức tạp, bố cuc của phần này thường được chia thành các mục I, II, III.

- Phần này nêu lên chủ trương, phương hướng và đề ra kế hoạch, biện pháp tiến hành cho các đối tượng có liên quan, đôn đốc nhắc nhở việc thi hành. Mỗi một mệnh lệnh được đưa ra có kèm theo biện pháp hướng dẫn cụ thể để thực hiện mệnh lệnh

+ Phần kết thúc: phải nêu rõ quy định về chế độ báo cáo, theo dõi việc thi

hành

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐẤT ĐAI MỚI NHẤT 2014 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w