Việc xác định hành vi hành chính khi nào là của cơ quan hành chính Nhà nước, cơ quan tổ chức khác và khi nào là khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐẤT ĐAI MỚI NHẤT 2014 (Trang 89)

phải căn cứ vào quy định của pháp luật về thẩm quyền thời hạn thực hiện đối với nhiệm vụ, cơng vụ đĩ và phân biệt như sau: với nhiệm vụ, cơng vụ đĩ và phân biệt như sau:

+ Trường hợp theo quy định của pháp luật, việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ cụ thể là của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác, nhưng do người trong cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác đĩ thực hiện theo sự phân cơng hoặc uỷ quyền, uỷ nhiệm thì hành vi đĩ là hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác mà khơng phải là hành vi hành chính của người đã thực hiện hành vi hành chính đĩ;

Ví dụ: Theo quy định tại Điều 126 của Luật đất đai thì hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Ơng Nguyễn Văn A đã nộp hồ sơ xin chuyển đổi quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân xã X theo đúng quy định, nhưng bà Trần Thị C là cán bộ nhận hồ sơ của Ủy ban nhân dân xã X đã trả lại hồ sơ cho ơng A và khơng nêu lý do của việc trả lại hồ sơ đĩ. Trong trường hợp này, việc trả lại hồ sơ cho ơng A là hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân xã X mà khơng phải là hành vi hành chính của bà Trần Thị C.

+ Trường hợp theo quy định của pháp luật, việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ cụ thể là của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác thì việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ cụ thể đĩ là hành vi hành chính của người cĩ thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào việc họ trực tiếp thực hiện hay phân cơng, uỷ quyền, uỷ nhiệm cho người khác thực hiện;

Ví dụ: Theo quy định của pháp luật thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H là người cĩ thẩm quyền tổ chức việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai đối với ơng D, nhưng đã ủy nhiệm cho Phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H trực tiếp tổ chức việc cưỡng chế. Trong trường hợp này, việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ơng D là hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H mà khơng phải là hành vi hành chính của Phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H.

a2. Trình tự khiếu nại (Điều 7, chương 2 Luật Khiếu nại)

1. Khi cĩ căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan cĩ người cĩ hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

2. Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là Bộ trưởng) thì người khiếu nại khiếu nại đến Bộ trưởng hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

3. Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khiếu nại lần hai đến Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với quyết định giải quyết lần hai của Bộ trưởng hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng được giải quyết thì cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

a3. Thời hiệu khiếu nại (Điều 9 Luật Khiếu nại)

Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.

Trường hợp người khiếu nại khơng thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu vì ốm đau, thiên tai, địch họa, đi cơng tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác thì thời gian cĩ trở ngại đĩ khơng tính vào thời hiệu khiếu nại.

a4. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại (Chương 3, Mục 1 Luật Khiếu nại)

* Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh

- giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐẤT ĐAI MỚI NHẤT 2014 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w