xưa cĩ ngơi đình thờ vị thành hồng là quan nghè nguyễn Đình Tuân. Theo sử sách, nguyễn Đình Tuân là người làng Trâu Lỗ (cịn cĩ tên nơm là làng Sổ) thuộc xã Mai Đình huyện hiệp hịa tỉnh Bắc giang, thi đỗ ơng nghè nên thường gọi là nghè Sổ. Tương truyền, nghè Sổ được người dân vùng chè tơn làm Thành hồng làng và thờ ơng ngay khi ơng cịn đương chức nhằm ca ngợi cơng đức của vị quan Tuần phủ hết mực quan tâm đến cuộc sống người dân địa phương.
chè phú thọ tỏa sáng ở… tân cương tân cương
Theo ơng Bùi huy Tồn, Trưởng Ban quản lý Khu di tích lịch sử - sinh thái ATK Định hĩa, nguyên giám đốc Bảo tàng Thái nguyên, những gì ghi lại trong cuốn hương ước làng Tân Cương lập năm 1942 (sách được trưng bày tại Khơng gian văn hĩa chè Tân Cương phục vụ khách du lịch) cho thấy nghè Sổ là người đã đem lại cuộc sống ổn định, bình yên cho nhân dân nơi này những năm đầu thế kỷ XX.
Theo lời kể lại của các cụ cao
niên, vùng Tân Cương ngày xưa đồi núi hoang vu. người dân khai phá nương rẫy, gieo lúa trồng khoai vất vả mà làm nhiều ăn ít, lắm khi mấy tháng liền khơng nhìn thấy hạt gạo do thổ nhưỡng khơng phù hợp. Thấy vậy, ơng nghè Sổ bàn với dân Tân Cương đem giống chè từ vùng Phú Thọ về trồng để bán lấy tiền đổi gạo. Theo chỉ dẫn của ơng, một số trai tráng trong vùng và lính trong phủ của ơng nghè đã lặn lội lên vùng Phú Thọ để xin giống. Sau nhiều chuyến đi như thế, cây chè mọc lên ngày một nhiều và chẳng bao lâu, các đồi chè đã phủ màu xanh mướt lên cả vùng Tân Cương. Lời kể này trùng hợp với các tình tiết trong tự truyện của ơng nghè Sổ, rằng trên đường đi nhậm chức giáo thụ tỉnh Yên Bái ơng từng nghỉ chân ở nhà ơng Cử Đồn tại Phú Thọ, vốn là bạn đồng khoa thi hương. Vì thế mà ơng biết đến cây chè và giá trị của nĩ. Về làm quan ở Tân Cương, nhận thấy thổ nhưỡng vùng này khá giống với Phú Thọ trong khi người dân trồng khoai trồng lúa khơng cĩ ăn nên ơng cử người về gặp bạn xin giống cây chè, hy vọng con dân trồng cây mới sẽ cĩ cuộc sống no ấm hơn. Ơng khơng hề ngờ tới việc cây chè