Theo PgS.TS Lại Văn Tới (Viện nghiên cứu Kinh thành), những ghi chép của thư tịch Trung Quốc và Việt nam kết hợp thêm với các truyền thuyết dân gian sưu tầm tại vùng Cổ Loa cho biết về một nhân vật cĩ nhiều tên gọi khác nhau: Cao Lỗ, Cao Thơng hoặc Đơ Lỗ, Thạch Thần – người đã tham gia hàng ngũ tướng lĩnh của vua An Dương Vương thời xưa và là người đã chế tạo ra nỏ thần, một loại vũ khí bằng kim loại cĩ khả năng sát thương cao khiến kẻ thù khiếp sợ, phải tìm mọi âm mưu, thủ đoạn để giành lấy.
Truyền tích kể rằng sau khi rời bỏ kinh thành do khơng thành cơng trong việc can gián An Dương Vương đừng quá ỷ vào nỏ thần, đừng kết thơng gia
với Triệu Đà và cho Trọng Thủy sang ở rể, Cao Lỗ đã đi chu du thiên hạ, về đến vùng Cao Xá (huyện Diễn Châu, tỉnh nghệ An) thấy cĩ mỏ sắt nên dừng chân tại đây và dạy dân khai thác quặng sắt, lập lị rèn chế các dụng cụ nơng nghiệp để mở rộng canh tác.
Cũng cĩ tích khác cho rằng khi An Dương Vương thua trận chạy về phía nam tới vùng Diễn Châu (nghệ An), Cao Lỗ đã đi theo để bảo vệ vua. Khi An Dương Vương chém Mỵ Châu rồi nhảy xuống biển ở Mộ Dạ, Cao Lỗ tiếc thương nên lưu lại, thấy cĩ quặng sắt nên lập lị rèn ở đây. Sau đĩ, vùng này phát triển thành tổng Cao Xá, gồm nhiều làng. Trung tâm vùng là làng nho Liêm ngày nay. Cao Lỗ được nhân dân lập đền, tơn thờ làm thành hồng, với tên hiệu là Lư Cao Sơn. Ở đây, ơng được coi là thánh tổ của nghề rèn. hằng năm, cứ đến ngày rằm tháng giêng, dân làng nho Liêm lại tổ chức lễ tế ơng.
Kết quả khai quật và nghiên cứu khảo cổ học vùng Diễn Châu - nghệ An đã cho thấy khu vực này cĩ nhiều hiện vật sắt, lị luyện và rèn sắt. Dấu vết của lị luyện sắt cịn hiện rõ ở đây là những nền cát bị nung
L Àng nghỀ ViệT: nghỀ Rèn TRuYỀn ThỐng
đỏ, hình trịn, đường kính chừng 30 cm, chiều cao 20 - 25 cm, tường lị được đắp bằng đất sét trộn với trấu hoặt bã thực vật băm, nghiền nhỏ, đáy lị được kê bằng những viên đá to. Xung quanh lị, phát hiện nhiều cục quặng hoặc giọt xỉ sắt, than. Trong diện tích khơng lớn, đã phát hiện dấu tích 6 lị luyện sắt. Với quy mơ lớn và mật độ tập trung cao, khá chuyên biệt và tách khỏi nơng nghiệp, cĩ thể phỏng đốn rằng sản phẩm của các lị đúc, lị rèn này khơng chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt tại chỗ mà cịn lưu thơng, giao lưu, trao đổi với cư dân ở các lưu vực sơng Mã, sơng Chu, sơng Lam, khơng loại trừ khả năng vươn ra phía bắc tới tận lưu vực sơng hồng.
như vậy, câu chuyện về An Dương Vương - tướng quân Cao Lỗ - nỏ thần - mũi tên thần - lị đúc mũi tên và nghề rèn, đúc ở Diễn Châu cĩ một sự “xâu chuỗi” nào đĩ. hơn thế nữa, hai làng rèn nổi tiếng ở tỉnh nam Định là Bảo ngũ (nay thuộc xã Quang Trung huyện Vụ Bản) và Vân Chàng (nay thuộc xã nam giang huyện nam Trực) đều cĩ nguồn gốc từ nho Liêm. người ở Vụ Bản xưa vào nho Liêm để học nghề - làm ăn, lập ra xĩm nhỏ đặt là Thiên Bản (Thiên là di chuyển, biến thiên - từ Vụ) để nhớ quê. Trong đền thờ thánh tổ Lư Cao Sơn ở làng Bảo ngũ ngày nay cịn cĩ câu đối ghi:
Cao Sơn xuất thế tự nho Lâm, hộ quốc giáo dân thiên cổ tại / Lư hĩa cơng ân ư Thiên Bản, văn chương ngọc phả vạn niên tồn.
Tạm dịch:
Cao Sơn ra đời ở nho Lâm, giúp nước, dạy dân cịn mãi ngàn đời / Lị sáng cơng ơn miền Thiên Bản, văn chương, ngọc phả ghi đã vạn năm.
Ở phía nam, tương truyền vị tổ làng rèn Tây Phương Danh (phường Đập Đá, thị xã An nhơn, tỉnh Bình Định) là Đào giả Tượng. Ơng là người từ miền Bắc vào khai hoang lập làng và mang theo nghề rèn. như sử sách đã ghi lại, những người thợ rèn đầu tiên của Phương Danh đã làm ra dao, cuốc, liềm, mác và cả lưỡi cày cho những bàn tay lao động cần cù khai phá vùng đất Cỏ Thơm - một địa danh huấn luyện ngựa của nhà Tây Sơn, sau đĩ là làng ven kinh thành hồng Đế của triều đại Tây Sơn.
Trong ngơn ngữ thể hiện mọi cung bậc tình cảm của dân Việt, khơng ít hình ảnh của nghề rèn đã được sử dụng. “Mọt khơng ăn được cứt sắt” là thành ngữ quen thuộc hàm ý chê bai những kẻ ki bo, kẹt xỉ mà trong đĩ, cứt sắt chính là những vụn sắt thải ra trong quá trình rèn. hình ảnh người thợ rèn phải kéo bễ rất vất vả, ồn ào mới đốt cháy được than thành ngọn lửa mà nung sắt để rèn cũng được đem ra so sánh khi cười cợt tật xấu “ngáy to như kéo bễ”. Rồi “trên đe dưới búa” - hình ảnh mơ phỏng cơng việc dàn sắt của người thợ rèn - thường được cất lên khi gặp phải tình huống khĩ xử trong cuộc sống, kiểu như bị kẹt giữa hai luồng áp lực… những điều này cho thấy nghề rèn quả thật vơ cùng gắn bĩ và thân thuộc với cuộc sống của người Việt.