Giữ tiếng thơm về chất lượng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 74 - Tháng 03.2022 (Trang 53 - 54)

Theo ơng Phạm hồng hùng, anh của ơng Lâm, để làm được 1 sản phẩm, người thợ thường mất từ 2 - 3 tiếng đồng hồ vì sản phẩm cĩ bền, sử dụng cĩ tốt hay khơng phụ thuộc vào từng thao tác tỉ mỉ, chính xác của người thợ.

Bà Lâm Thị Ký, mẹ của anh em ơng Lâm, ơng hùng chia sẻ, thời cha chồng và chồng bà làm chủ lị rèn, nghề này thịnh vượng hơn bây giờ. năm 1980, khi cơng trình đường dây 500kV Bắc nam thực hiện ở địa bàn Đồng nai và vùng lân cận, những người làm ở cơng trình đến lị rèn 12 đặt làm rất nhiều rựa để cung cấp cho nhĩm thợ phát dọn cây. Mỗi tháng, chuỗi lị rèn 12 cung cấp cho cơng trình vài trăm chiếc rựa và sản phẩm nào cũng được đánh ký hiệu 12 để xác định nguồn gốc sản phẩm.

Khơng chỉ người dân Đồng nai mà nhiều tỉnh thành lân cận như Sài gịn, Bình Dương, Vũng Tàu đều biết tiếng tìm đến các lị rèn số 12 để đặt nơng cụ, dụng cụ bếp núc; nhiều khách đặt mua sỉ để bán lẻ lại cho dân những vùng khác. nhiều khách hàng của lị gắn bĩ từ xưa đến giờ. Khách hàng ưa chuộng sản phẩm của hệ thống lị rèn 12 vì ở đây cĩ nhiều thợ giỏi là con trai ơng Mười hai như: ơng Phạm Văn Thời, Phạm hồng Chiến, Phạm Văn Sơn, Phạm hồng Sang… những lị rèn này luơn sẵn lịng tạo ra bất kỳ cơng cụ lao động, làm bếp nào theo yêu cầu của khách. những sản phẩm cĩ nguồn gốc từ lị rèn sử dụng nhiều năm bị cùn, bị mịn, người mua cĩ thể đem đến lị rèn nhờ mài dũa, bảo hành để tiếp tục sử dụng.

Bà hứa Thị Diễm, một khách hàng đến đặt làm dao tại lị rèn 12 nhận xét: “Tơi sẵn sàng mất hàng tuần đợi đặt dụng cụ tại lị rèn. như cái dao làm bếp tơi đặt ở đây, 1 con dao nhỏ giá hơn 100 ngàn, cao hơn hẳn so với hàng chợ nhưng dao sử dụng ngọt, êm tay hơn. Dao đặt tơi sử dụng 7 - 8 năm vẫn chưa bỏ; khi cùn đem đến lị mài lại là vẫn sử dụng tốt nên bộ dao, kéo làm bếp trong gia đình tơi đều đặt ở lị rèn này”.

Ơng Lâm chia sẻ, khi các sản phẩm cơ khí cơng nghiệp sản xuất đại trà, giá rẻ, các lị rèn truyền thống gặp vất vả trong cạnh tranh. nhiều lị rèn thủ cơng ở vùng này ngừng hoạt động khi thế hệ thợ già mất đi, lớp con cháu người thì bỏ nghề hoặc chuyển đổi sang nghề khác. nhưng các lị rèn 12 vẫn giữ lửa mỗi ngày, vẫn hồn tồn làm theo lối thủ cơng tỉ mỉ như thời của cha ơng. Theo ơng Lâm: “Mấy anh em chúng tơi đều tự động theo nghề vì vẫn sống khỏe với nghề. Tuy thị trường đã thu hẹp hơn xưa nhưng vẫn cĩ nhiều khách hàng chuộng dịng sản phẩm thủ cơng, chất lượng tốt. nhiều khách hàng biết tiếng, tin tưởng vào sản phẩm của lị rèn 12 nên chúng tơi luơn nỗ lực giữ chất lượng sản phẩm làm ra”.

Bà Lâm Thị Ký giới thiệu những sản phẩm của lị rèn gia đình. Ảnh: B.nguyên

Các lị rèn 12 đều do anh em trong dịng họ Phạm làm chủ nên tuy mỗi lị mỗi chủ nhưng họ đều giữ nguyên cách làm thủ cơng truyền thống, xem trọng chất lượng sản phẩm. Tuy hoạt động riêng lẻ nhưng khi cĩ những đơn hàng số lượng lớn, các lị rèn này sẵn sàng liên kết để cĩ thể đáp ứng nhanh nhất, tốt nhất nhu cầu đặt hàng của khách.

Cứ tưởng chỉ cĩ hai nhà thơ ngơng xem lá trọng hơn tiền, thế nhưng, theo thơng tin trên mạng xã hội, hơn 10 năm qua tại Tây ninh, cĩ một phiên chợ lấy lá thay tiền và phiên chợ ấy mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết nguyên tiêu.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 74 - Tháng 03.2022 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)