người nùng An cĩ những câu tục ngữ đúc rút tri thức bản địa về nghề rèn như: Phầy đing lí hốn lếch/Phầy xinh lí tháo khang (Rèn sắt cần đỏ lửa/Lửa xanh thì tháo gang) hay Khín sạ phầy đáo rum/ Khín phấu phầy đeng quýnh (Tơi dao cần nhỏ lửa/Tơi búa cần lửa to)
nĩi về sự phân cơng nhân lực trong làm rèn thì cĩ câu: Sam pấu le hoĩn phấu/ nậu toọc le hoĩn liềm (Ba người thì rèn búa/Một người chỉ rèn liềm) hoặc nĩi về kinh nghiệm chế tác sản phẩm phù hợp với địa hình và điều kiện sản xuất Phát khằn rây sạ kho/Phát khằn nà sạ dàu (Phát bờ mương cần dao quắm/Phát bờ ruộng cần dao thẳng.)
Trong phương thức truyền nghề, các thế hệ thợ rèn ở đây đặc biệt chú trọng việc nhắc nhở nhau đức tính thật thà, giữ uy tín với khách hàng. họ thường răn dạy
Theo ơng Lương Văn Quáng ở bản Tình Đơng, vị tổ sư nghề rèn ở Phúc Sen là một người đàn ơng nùng giang khơng vợ, khơng con, một thân một mình lặn lội từ Trung Quốc sang mở lị rèn kiếm sống. Lị rèn của ơng nằm giữa bản Tình Đơng bây giờ. Dân bản khơng ai rõ họ tên ơng là gì, chỉ gọi ơng là Pú Lếch (ơng làm đồ sắt). Ơng Lương Văn Kinh ở bản Tình Đơng hằng ngày lo cơm nước, than củi và quai búa phụ giúp Pú Lếch, do đĩ sớm học được nghề và trở thành thợ rèn đầu tiên của Phúc Sen. Tiếp theo, ơng nơng Văn nọn ở bản Phja Chang, ơng Lương Văn Phủng ở bản Đâư Cọ và một ơng nữa ở bản Tình Đơng gọi là Pú Căm (họ Lương, khơng rõ tên) cũng học được nghề rèn. Khi Pú Lếch già yếu, trở về quê sống nốt quãng đời cịn lại thì những vị này lần lượt mở lị rèn.
con cháu rằng: Tiền bạc như đất như cỏ/ Mặt mũi đáng giá ngàn vàng.
Bà nhan Thị Minh Thi, nguyên Phĩ giám đốc Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, cho biết: nghề rèn từ lâu đã được lưu truyền trong truyền thuyết, thơ ca, tín ngưỡng dân gian. Để tỏ lịng biết ơn ơng tổ nghề rèn (lão piấu troĩ lếch), ngồi lập bát hương thờ tại nhà, các thợ rèn nùng An cịn lập bàn thờ ơng ngay tại lị rèn, đều đặn thắp hương vào các ngày mùng một và ngày rằm hằng tháng.
Lễ cúng ơng tổ nghề thường được tổ chức vào các dịp lễ, Tết như: Tết tháng giêng, rằm tháng bảy. Vào tháng giêng, từ đêm 30 Tết, các thợ rèn đều cất hết đồ nghề và quét dọn lị rèn sạch sẽ. Để tẩy uế, trừ tà và đĩn mừng năm mới, người ta cắm một cành lá bưởi lên lị rèn và cắm một cành lá bưởi trước cửa nhà. Suốt đêm 30 Tết, người ta thắp hương ở lị rèn như thắp hương ở ban thờ tổ tiên. họ chờ đĩn ơng tổ nghề rèn về ăn Tết với gia đình, sang năm mới phù hộ cho lị rèn luơn đỏ lửa và vang tiếng búa, đe. Sáng mùng một Tết, làm cơm cúng tổ tiên, người ta cũng làm một mâm cơm đặt ở ngồi sàn để cúng ơng tổ nghề. Lễ vật là một con gà trống, một cân thịt lợn, một cặp bánh dày, mười phong bánh khảo, rượu, vàng hương. Từ đêm 30 Tết cho đến rằm tháng giêng, đêm nào người ta cũng thắp hương tại lị rèn tuy khơng đặt đồ lễ. Rằm tháng bảy, sau khi làm cơm cúng tổ tiên và cúng thổ cơng ở miếu thờ đầu bản xong, người ta lại bê mâm lễ ra cúng ơng tổ nghề rèn rồi mới cúng các vong hồn. Đồ cúng dịp này gồm một con vịt quay, một cân thịt lợn quay, bánh gai, bánh dợm, rượu, vàng hương.
Đối với những gia đình hoặc cá nhân vì lý do nào đĩ mà phải chuyển đi nơi khác cư trú thì trước khi đi phải làm lễ tạ ơng tổ nghề cho phép họ được thơi làm nghề rèn. Lễ vật gồm một cái thủ lợn, một con gà trống thiến, một mâm xơi ngũ sắc, một chai rượu, vàng hương. Bên cạnh mâm cúng phải đặt bộ đồ làm nghề rèn. Lễ này do thầy tào thực hiện, trước tiên là cúng tổ tiên, tiếp đến là cúng ơng tổ nghề rèn, cuối cùng là cúng vọng miếu thờ. Khi cúng, thầy tào phải xướng tất cả tên tuổi những người sẽ chuyển đi trước sự chứng kiến của gia đình, dịng họ, già bản. nội dung lời cúng nêu rõ lý do phải thơi nghề, chuyển chỗ ở và cuối cùng là lời hứa dù ở đâu, làm nghề gì khác cũng khơng bao giờ quên và phản bội nghề rèn của quê hương bản quán.
“người nùng An quan niệm người con trai trước khi đi hỏi vợ mà chưa biết rèn là bất tài,” ơng Long Văn Chiến nĩi.
L Àng nghỀ ViệT: nghỀ Rèn TRuYỀn ThỐng
Thương hiệu lị rèn số 12 do chính người dân nơi đây tự đặt tên, xuất phát từ việc ơng chủ lị rèn cĩ 12 ngĩn tay. Đến nay, đây là thế hệ thứ 4 trong gia đình họ gắn bĩ với nghề truyền thống này.