huyện Diễn Châu (nghệ An), niên đại khoảng thế kỷ thứ 4 đến thế kỷ thứ nhất trước Cn. Kết quả khai quật và nghiên cứu khảo cổ đã cho thấy khu vực này cĩ nhiều hiện vật sắt, lị luyện và rèn sắt.
L Àng nghỀ ViệT: nghỀ Rèn TRuYỀn ThỐng
vàng là vừa, màu trắng bạc là già. người thợ phải biết cách xem loại sắt để chọn cách tơi. Dao, cuốc và cày của người hmơng làm ra được coi như một cơng cụ quý vì nĩ đạt tới độ bền cao, lại rất sắc. Con dao của người hmơng được coi là cĩ linh hồn, được cho nĩ ăn tết và nghỉ ngơi như người. Ơng giàng á Sanh, người hmơng, chủ lị rèn ở thơn Chẻ Pang thuộc xã Cao Tân (huyện Pác nặm) tự hào nĩi: dao hmơng dắt vách nhà hàng chục năm khơng rỉ; lưỡi cày thì cĩ thể lật đá, chặt rễ cây to…
Ơng nguyễn Trọng Tính, thợ rèn ở làng Đa Sỹ phường Kiến hưng quận hà Đơng (hà nội) thì cho biết: Để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng tốt rất cơng phu, khâu quan trọng, địi hỏi nhiều kỹ thuật nhất là tơi thép và làm nguội. Đầu tiên, những người thợ sẽ cắt các bản sắt thành hình dạng của sản phẩm, sau đĩ cho lên lị nung với nhiệt độ hơn 1.000 độ C. Tùy vào từng loại nguyên liệu thép và sản phẩm tạo ra dày mỏng mà thời gian nung sẽ khác nhau. Khi phơi thép nung chuyển sang màu đỏ trắng là đến lúc đặt lên đe để quai búa”.
Về kỹ thuật quai búa thì phải kể đến tuyệt kỹ của người nùng An. họ chỉ giơ búa lên rồi hạ xuống một cách nhẹ nhàng (khơng quai búa ra đằng sau) nhưng vẫn bảo đảm đủ lực tối đa cho một nhát đập. Tiếng quai búa của người nùng An khơng chí chát nặng nhọc mà lanh tanh nhẹ nhàng. Đặc biệt, nếu như ở vùng khác khi quai búa thường chỉ hai tay búa là một búa tạ, một búa con cùng đập cho một phơi sắt trên đe thì ở đây người ta cĩ thể cùng lúc cĩ tới bốn tay búa, gồm một tay búa con cầm chịch và ba tay búa tạ. Các tay búa giơ lên đập xuống rất nhịp nhàng, đều đặn, đan xen nhau, rèn mà như múa.