tiếp cận thị trường
Khác với đường giao thơng trong thế kỷ trước, hạ tầng nơng nghiệp tương lai địi hỏi “đường dữ liệu” tới từng hộ gia đình, từng mảnh ruộng nơng nghiệp tại những nơi xa xơi nhất. Khơng cĩ đường dữ liệu siêu tốc độ ổn định với chi phí thấp thì rất khĩ cho hàng triệu hộ nơng nghiệp cĩ thể tiếp cận thị trường. Đường dữ liệu cần cĩ cả hai hình thức khơng dây và cĩ dây để đảm bảo dữ liệu truyền thơng suốt.
chữa những bệnh căn bản cho nơng nghiệp như truy xuất nguồn gốc, tiếp cận thơng tin thị trường… Tất cả các vùng nơng nghiệp cần cĩ trạm dữ liệu (data center) nhằm ghi nhận dữ liệu để từ đĩ phân tích và đưa ra các kế hoạch hành động. Trạm dữ liệu này cịn phục vụ các cơng nghệ, ví dụ phân tích dữ liệu, trí thơng minh nhân tạo để thực hiện các giá trị gia tăng cho nơng nghiệp. Trạm dữ liệu tại các khu vực nơng nghiệp cần lưu trữ định danh của từng hộ nơng nghiệp, từng nơng dân. Các định danh số này chính là bảo chứng cho chất lượng và sự tuân thủ quy trình của từng hộ. Trạm dữ liệu tại từng địa phương cũng là nơi tập trung các dữ liệu thơ trong canh tác nơng nghiệp khi các địa phương tại vùng sâu vùng xa khĩ cĩ thể cập nhật trực tuyến theo thời gian thực do hạn chế về đường truyền và hệ thống năng lượng tại vùng sâu vùng xa. Trạm dữ liệu cịn là nơi ghi nhận tồn bộ thơng tin trong quá trình canh tác nơng nghiệp. Các giải pháp Edge computing – điện tốn biên sẽ phát huy sức mạnh rất lớn với các trạm dữ liệu nhằm đưa ra các giải pháp tại chỗ cho nơng nghiệp. Cuối cùng, các trạm dữ liệu này kết nối với nhau để hình thành nên nền tảng dữ liệu nơng nghiệp quốc gia đáp ứng các bài tốn thách thức hiện cĩ như đã nĩi ở trên.
nơng nghiệp tương lai Việt nam đang đứng trước rất nhiều thách thức mới. Để giải quyết triệt để và tồn diện các thách thức này địi hỏi một cuộc cách mạng chuyển đổi cả nền nơng nghiệp Việt nam. Muốn thực hiện điều đĩ, chúng ta cần một chiến lược và kế hoạch chi tiết nhằm xây dựng hạ tầng “điện - đường - trường - trạm” thế hệ số cho nơng nghiệp. hạ tầng này cũng là định hướng quan trọng cho nhà nước, Bộ nn&PTnT cũng như các tỉnh khi xây dựng chương trình đầu tư phát triển cho nơng nghiệp tương lai một cách hiệu quả.
Các giải pháp kiến tạo mạng truyền dẫn tại vị trí - on site cần được nghiên cứu. Các mạng truyền dẫn on site này sẽ được kết nối hữu tuyến - cáp quang với tồn bộ hạ tầng viễn thơng truyền dẫn Việt nam.
Đường thứ hai cho nơng nghiệp tương lai chính là các giải pháp logistics giúp sản phẩm nơng nghiệp cĩ thể tiếp cận thị trường kịp thời gian, đảm bảo chất lượng với chi phí hợp lý. Ví dụ đơn giản: hải sản tại miền Trung cần cĩ các giải pháp logistic hàng khơng để chuyển hải sản tươi sống chất lượng cao về hai thị trường tiêu dùng lớn nhất Việt nam là TP.hCM và hà nội với thời gian từ lúc đánh bắt tới bàn ăn là tối đa 6 tiếng. Trên thực tế cũng đã cĩ những giải pháp logistic cho nơng nghiệp, tuy nhiên, chưa được thúc đẩy tới từng địa bàn tại vùng sâu vùng xa.