mới thành dao tốt
Thấy bên tay trái cĩ một lán khang trang, dao sáng lống treo trên giá, lại thấy cái tên Lưu Luyến dễ thương nên tơi rẽ vào. Sinh ra trong một gia tộc đã tám đời làm nghề rèn nên ngay từ năm
sắc hơn, bền hơn song địi hỏi sự tinh tế mà phải mất nhiều thời gian mới rút kinh nghiệm được. Cũng là dùng tro than củi hịa vào nước để trung hịa acid nhưng tỉ lệ thế nào, thời gian bao lâu lại là bí quyết của từng gia đình. Thép nung xong, nhúng vào nước thấy váng nước cĩ màu sắc như cầu vồng và lấy ra khỏi nước thấy thép cĩ màu hồng tươi là đạt yêu cầu, tức là rắn mà khơng giịn, dẻo mà khơng mềm. nếu thép tơi xong cĩ màu xanh xám thì dù sản phẩm sắc nhưng rất dễ mẻ, vỡ khi sử dụng vì thép này giịn. Phải tơi - rèn đúng kỹ thuật trong suốt 90 phút mới hồn thiện một con dao. Dao tốt dùng được ít nhất mười lăm năm, cĩ con dùng cả đời khơng hỏng,” Luyến nĩi.
Mỗi ngày, Luyến rèn được từ sáu đến tám con dao, giá bán mỗi con từ 80.000 đồng đến 150.000 đồng, trừ chi phí mất một nửa. Một năm gia đình anh thu nhập hơn 20 triệu đồng từ nghề rèn.
Chủ nhiệm hợp tác xã Long Chiến, ơng Long Văn Chiến, 61 tuổi đời nhưng đã cĩ 46 năm trong nghề. Thành lập hTX năm 2010, quy tụ mười hai người làm nghề rèn, xưởng rèn của ơng nằm ngay đầu đường rẽ vào xĩm Pác Rằng, biển hiệu được thiết kế lớn, bắt mắt; gian trưng bày và giới thiệu sản phẩm cĩ cả phần hình ảnh giới thiệu tường tận quy trình sản xuất. Trong khu xưởng khang trang, ơng sắm cả máy dập, máy mài. hợp tác xã của ơng chuyên đúc lưỡi cày, rèn dao, búa, cuốc, xẻng, liềm, hái… Ơng cho biết: “Trung bình mỗi ngày một người làm được bốn sản phẩm, thu nhập từ 180.000 đồng đến 240.000 đồng. Chúng tơi gửi sản phẩm đi bán khắp nơi trong cả nước và sang cả nà Po, Trịnh Tây, Long Châu của Trung Quốc. Từ năm 2006 đến nay, tơi đã mang hàng đi dự hội chợ thương mại ở Bắc ninh, Lào Cai, Thái nguyên, Quảng ninh, hà nội, hải Phịng...”.
Theo ơng Chiến, nghề rèn nhìn đơn giản nhưng thực ra cơng phu lắm. Phải mua được thép tốt, mà tốt nhất vẫn là nhíp của ơ tơ Zil, iFA để làm dao; trục xe máy cày, bánh xe xích để rèn búa... Sau đĩ, 13 tuổi, nơng Lưu Luyến (sinh năm 1971)
đã xuống lị rèn với cha để học việc. Đầu tiên là giúp bố vào lửa, bổ đổi, dùa thép mỏng đều, làm chuơi dao, thân dao, cuối cùng mới được làm lưỡi dao. nhìn bố làm mà học, cái gì khơng hiểu thì hỏi để được chỉ bảo thêm, mất đến ba năm Luyến mới được lên làm thợ cả. Luyến bảo rằng làm nghề này phải cĩ con mắt tinh tường để biết phân biệt từng loại thép mà quyết định rèn vật dụng gì, nung bao nhiêu lâu thì đạt. Mỗi loại thép lại phải nung ở một độ lửa khác nhau. Ví như rèn dao, lửa già q thì thép biến thành gang, khi nhúng vào nước thép sẽ giịn, màu dao sẽ trắng quá, khi thái, chặt dễ mẻ; non quá thì dao quăn, cùn. Lửa vừa với chất thép thì lưỡi dao sẽ tốt.
“Để cĩ lưỡi dao sắc và bền thì quan trọng nhất là khâu tơi. Phải nhìn màu của miếng thép khi nung, nếu bị đỏ quá sản phẩm hồn thiện sẽ giịn nên khi thép màu da cam là phải gắp ra khỏi lị. Việc dùng nước lạnh để tơi lưỡi giúp sản phẩm
Đỗ QUANG TUấN HỒNG
hơn ba trăm năm nay đàn ơng dân tộc nùng An ở xã Phúc Sen huyện