Đường lên núi tơ phả vào khơng gian trên con đường bé xíu,

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 74 - Tháng 03.2022 (Trang 28 - 30)

phả vào khơng gian trên con đường bé xíu, thi thoảng cặp sát vách núi.

núi Cơ Tơ (cịn gọi là núi Tơ) thuộc địa phận xã núi Tơ của huyện Tri Tơn cao 614m, là ngọn núi lớn trong dãy Thất Sơn (Bảy núi) ở An giang, nằm giáp biên giới Campuchia, nơi cĩ đơng người Khmer sinh sống. Thất Sơn nĩi chung và Cơ Tơ nĩi riêng là vùng đất cĩ nhiều truyền thuyết. người dân trong vùng truyền nhau về các truyền thuyết này và tin vào sự linh thiêng của vùng đất. Cơ Tơ, núi Tơ hay Phụng hồng Sơn đều là tên gọi núi Cơ Tơ. người dân trong vùng nĩi ngọn núi cĩ hình dáng giống như cái tơ úp ngược nên được gọi là

Trải qua hành trình dài, chúng tơi đến Tri Tơn khi trời sắp tắt nắng. Thị trấn nhỏ nhộn nhịp nằm cạnh dãy núi liền mạch và những cánh đồng bát ngát. Theo hướng dẫn của người địa phương, chúng tơi đi xe máy đến hồ Tà Pạ để kịp đĩn mặt trời lặn bên kia hồ và ngắm sự thanh bình của cánh đồng Tà Pạ xanh mướt. Khơng khí buổi chiều mát mẻ và dễ chịu, nhiều người dân địa phương thong dong tản bộ vừa tập thể dục vừa ngắm hồng hơn. Tranh thủ hỏi thăm vài bậc cao niên về những địa điểm nổi tiếng ở Tri Tơn, chúng tơi được khuyến khích nên trải nghiệm đi xe máy lên đỉnh Cơ Tơ vào sáng sớm. nhanh chĩng liên hệ với đội xe máy chở khách tham quan núi Cơ Tơ, chúng tơi được hẹn vào lúc 4g00 sáng hơm sau.

1. Đặt báo thức và ngủ sớm, 3g30 sáng, chúng tơi nhờ xe máy đi từ trung tâm thị trấn vào hồ Sồi So - nơi tập kết của đội xe ơm. Mỗi người ngồi một xe, bắt đầu hành trình chưa đầy 30 phút lên đỉnh núi Cơ Tơ.

Trời chưa kịp sáng, đường lên núi nhỏ xíu, chỉ đủ chỗ cho 2 chiếc xe ngược chiều, xung quanh là cây cối chìm trong màn đêm. ánh đèn duy nhất là từ đồn xe lên núi của chúng tơi. Tiếng động cơ liên tục

NGUYỆT ÁNH

núi Tơ. Cịn Phụng hồng Sơn là bởi nhìn từ xa ngọn núi trơng giống một con chim phụng hồng đang cất cánh.

Cĩ 2 cách để lên núi Cơ Tơ. Một là leo bộ theo các bậc thang đá, hai là đi xe ơm. Đường đi bằng xe máy vơ cùng khĩ đi. những con dốc gần như dựng đứng, nhiều đoạn cua gấp khúc liên tục. Đường hẹp lại trơn, nên chỉ cĩ cư dân địa phương thuộc đường với những chiếc xe “chuyên dụng” mới cĩ thể chở khách leo núi.

Theo lời anh xe ơm, xe muốn leo núi phải thay đĩa 13 răng, độ máy, thay bố thắng và vỏ xe phù hợp với đường núi. Vỏ xe thường 1 tháng phải thay 2 lần do rất

hay khơng sợ mưa nắng chỉ sợ đường đĩng rong, bánh xe dễ trượt, khơng chạy được. Anh nĩi mỗi tháng mình chạy xe thì đĩng vào quỹ 200 ngàn đồng. Quỹ này của anh em xe ơm để dành sửa đường. năm nào cũng vậy, cứ vào dịp cuối năm là anh em lĩt thêm đá, vá những chỗ đọng nước để tránh rong rêu mọc. Theo lời anh, những khi khách đơng anh cĩ thể chạy được cả chục quận (lượt), nhưng ngày khách đơng khơng cĩ nhiều. Rất nhiều ngày anh và những anh em khác khơng cĩ cuốc xe nào.

Khách viếng núi Tơ nếu đi xe ơm qua hết các điểm chỉ tốn chừng 350.000 đồng. Mỗi điểm tùy vào độ cao sẽ cĩ mức giá khác nhau. Vì thường phục vụ cho khách hành hương nên giá cả được niêm yết rõ ràng. người đến núi Tơ chủ yếu ghé viếng Miếu Bà Cố hoặc lên điểm cao nhất của núi là Điện Kín hay cịn gọi là Cấp i. Cịn người đi trải nghiệm, tham quan thì khơng bỏ qua Sân Tiên, Vồ hội, những nơi cĩ thể nhìn ngắm tồn cảnh cánh đồng Tà Pạ dưới chân núi. Đặc biệt là tại vị trí đặt chữ TRi TƠn, ai đến núi Tơ cũng đều muốn cĩ một nhanh mịn và nhớt thì cứ 5 – 7 bữa phải

thay một lần, nếu khơng sẽ “ banh máy”. “Để tham gia đội xe ơm chở khách lên núi, tụi tơi phải luyện tập cả năm để chạy thiệt rành rẽ. Chạy quen và chở người thân vững rồi mới dám nhận chở khách”, anh xe ơm chở tơi vừa chạy vừa cho biết.

2. Chúng tơi dự định lên núi Tơ là để săn mây, nhưng cĩ lẽ ngắm bình minh trên đỉnh núi cũng là một điều thú vị khơng kém. Đồn chúng tơi ngừng lại ở Vồ hội, im lặng ngồi trên những tảng đá to ngắm cánh đồng rộng lớn mờ ảo trong sương từ từ hiện ra rõ nét bên dưới khi mặt trời dần lên.

Đĩn những ánh nắng đầu tiên, chúng tơi bắt đầu trị chuyện về cuộc sống của người dân trong vùng. Anh đội trưởng đội xe ơm cho biết các anh chạy xe chở khách lên núi đã hơn chục năm, từng đoạn đường, mỗi khúc quanh các anh đều nhớ kỹ trong đầu nên dù trời chưa sáng, khơng nhìn rõ đường thì các anh vẫn nhớ đến lúc nào là dốc lên, lúc nào là đường hẹp, lúc nào cĩ suối nhỏ chảy ngang… Chúng tơi hỏi anh mùa nào chạy là lo nhất, anh cho

vài tấm ảnh kỷ niệm với dịng chữ này như một cách đánh dấu nơi đã đến.

3. Đoạn xuống núi cĩ vẻ khĩ đi hơn, anh xe ơm giảm tốc liên tục bằng cả thắng tay lẫn thắng chân. Cĩ lẽ cảm nhận được tơi đang sợ, anh luơn miệng nĩi chuyện như muốn trấn an tơi. Chạy đến một đoạn, anh chỉ: “nhà anh đây nè. Anh ở từ nhỏ, lớn lên làm nghề chạy xe luơn. Ở đây bà con chủ yếu làm nơng, người trên núi ai cũng cĩ vườn cây ăn trái hoặc vườn tre. Mấy con đường đất nhỏ nhỏ cắt ngang đường chính này là đường vơ vườn của bà con đĩ”.

giữa đường về, anh ghé qua một quán nước bên đường hỏi mua bưởi rồi tặng chúng tơi. Anh nĩi dân ở đây bán trái cây hái từ vườn nhà nên ngon lắm, tụi tơi ăn để nhớ núi Tơ, nhớ chuyến đi.

Dự định săn mây trên núi Tơ của chúng tơi dẫu khơng thật sự như ý nhưng sự nhiệt tình, chân thành và những câu chuyện đời của người chạy xe ơm lên núi làm chúng tơi cảm động. những điều ấy chắc chắn sẽ cịn sống rất lâu trong nỗi nhớ và thơi thúc chúng tơi trở lại đây, nhiều lần nữa…

Du LỊCh

TRAO Đổi

Thời gian gần đây, trong các cuộc hội thảo, các thảo luận liên quan đến phát triển hTX thường xuất hiện vấn đề cần phát triển hTX theo đúng bản chất của nĩ. Mới đây nhất, trong “hội nghị trực tuyến tồn quốc về tổng kết 20 năm thực hiện nghị quyết số 13nQ/TW về kinh tế tập thể và tổng kết 10 năm thi hành Luật hTX năm 2012” diễn ra hơm 15/02/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã nêu trong phần kết luận tại hội nghị rằng cần nghiên cứu các quy định nhằm làm rõ bản chất của hTX (1). Vậy bản chất của hTX là gì? Bài viết xin đĩng gĩp một gĩc nhìn để làm rõ hơn vấn đề này.

cách cung cấp dịch vụ cho thành viên, cĩ nghĩa là giao dịch kinh doanh trước hết là với thành viên của nĩ, qua đĩ, mang lại lợi ích cho thành viên.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 74 - Tháng 03.2022 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)