hiện nay, Việt nam vẫn chưa cĩ phương án kiểm sốt chất lượng nước chính xác và hiệu quả. hầu hết các cơ sở dữ liệu dựa vào số liệu, tư liệu, niên giám thống kê và số liệu quan trắc mơi trường của các tỉnh do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường tỉnh thực hiện theo kế hoạch định kỳ, hoặc các kết quả
nghiên cứu của đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học cĩ liên quan, số liệu báo cáo của doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Độ chính xác hay độ tin cậy của việc đánh giá là khơng cao do cịn thiếu về số lượng và thiếu tính liên tục, thiếu tính hệ thống.
Một chuyên gia trong ngành nước, ơng Trương Cơng nam, nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên huế (huewaco), cho rằng khĩ khăn trong việc kiểm sốt chất lượng nước tại nguồn liên quan nhiều đến khu vực nơng thơn. Theo ơng, dân cư ở khu vực nơng thơn thường bố trí dàn trải nên đường ống lắp đặt dài, địa hình lắp đặt khĩ khăn; nhiều nơi ở vùng cao phải đặt thêm các trạm bơm tăng áp hoặc trạm xử lý nước. Điều này đẩy mức đầu tư tăng cao trong khi việc thu hồi vốn lại khá chậm khiến việc hồn chỉnh mạng lưới cấp nước cũng như kiểm sốt chất lượng nước ở khu vực nơng thơn gặp khĩ khăn.
Để giải quyết được những vấn đề trên, theo ơng nguyễn hồi Thi, Chủ tịch hội đồng quản trị Việt An group, nhà nước cần phải hồn thiện hệ thống văn bản pháp lý và các chính sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện đầu tư mạng lưới cấp nước sạch cho người dân cũng như áp dụng các giải pháp cơng nghệ quan trắc nước sạch tiên tiến để giám sát và kiểm sốt chất lượng nước sinh hoạt, đặc biệt là khu vực nơng thơn; tăng cường cơng tác giáo dục, truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức của chính quyền địa phương và người dân về sử dụng hợp lý nguồn nước và giữ vệ sinh mơi trường.
Ơng Thi cho biết, hơn 11 năm hoạt động trong lĩnh vực quan trắc mơi trường, Việt An đã lắp đặt hơn 1.000 trạm quan trắc mơi trường trên 63 tỉnh/thành. Tại những địa điểm lắp đặt trạm quan trắc, việc kiểm sốt chất lượng nguồn nước thường tốt hơn, khi xảy ra sự cố nước nhiễm bẩn cũng ngay lập tức cĩ cảnh báo và được xử lý kịp thời. Chính điều này gĩp phần duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nước.
Cũng theo ơng Thi, việc đầu tư vào trạm quan trắc nước sạch cho khu vực nơng thơn là cấp thiết đối với hiện trạng nguồn nước khơng được quản lý chặt chẽ như hiện nay, nhất là hệ thống quan trắc tự động 24/24 giám sát theo thời gian thực các thành phần trong nguồn nước như ph, DO, nhiệt độ, TOC, Amoni, nitrat, độ đục, độ mặn, độ màu, dầu mỡ, Flouride... cĩ thể giúp chính quyền địa phương kiểm sốt được các sự cố ngồi ý muốn để xử lý kịp thời, nâng cao chất lượng nước phục vụ người dân.
Theo kết quả từ một nghiên cứu mới nhất cĩ tên “Pharmaceutical pollution of the world’s rivers” (Ơ nhiễm dược phẩm trong các dịng sơng trên thế giới) được đăng tải ngày 14/02/2022 trên tạp chí PnAS (Proceedings of the national Academy of Sciences of the united States of America - Kỷ yếu của Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia hoa Kỳ), dịng nước của 1/4 các con sơng trên tồn cầu đều bị ơ nhiễm dược phẩm ở mức độ “nguy hiểm” cho con người và sinh vật thủy sinh.
nhĩm nghiên cứu gồm 127 chuyên gia quốc tế, đã phân tích chất lượng nước lấy từ 258 dịng sơng thuộc 104 quốc gia tại nhiều vị trí địa lý khác nhau như rừng nguyên sinh, trong các thành phố đơng dân và ơ nhiễm nặng như Delhi (ấn Độ), Seoul (hàn Quốc), London (Anh Quốc), trong các thung lũng đĩng băng tại nam Cực hay sa mạc tại Tunisia (châu Phi) và vùng núi bang Colorado hoa Kỳ…
ngoại trừ hai nơi là iceland và một ngơi làng bản địa ở vùng Amazon thuộc Venezuela (nam Mỹ), tất cả các mẫu nơi khác đều cĩ dấu vết của ít nhất một dược chất. Cĩ thể kể ra những nơi nước sơng bị ơ nhiễm nhiều nhất là Lahore (Pakistan), La Paz (Bolivia), Addis Ababa (Ethiopia) và Madrid (Tây Ban nha).