Làng Vi R’ngheo là một ngơi làng nhỏ của người Xơ Đăng nằm bên trục đường ĐT 676 thuộc xã Đắk Tăng huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum. Từ thị trấn Măng Đen, đi về hướng bắc theo đường ĐT 676 vào trên 40km là đến. Điều đặc biệt ở ngơi làng nhỏ này là những quy ước bảo vệ mơi trường trong cộng đồng. Trong làng, khơng thấy bĩng dáng của rác thải nhựa như bao bì nilon hay chai nhựa. Tại một quán tạp hĩa trong làng, anh chủ quán A Kiểu cho biết đối với các loại rác dân dụng đại lý phế liệu khơng thu, người dân sẽ mang đi đốt. Dân làng cũng khơng dùng xung điện để đánh bắt cá mà chỉ dùng các phương tiện thủ cơng như lưới, đơm…
Ven làng, trong một khu rừng già, người dân chăm chút cho các loại hoa cĩ sẵn trong tự nhiên như địa lan, đỗ quyên và những loại lan rừng khác. Vào mùa xuân hoặc các mùa hoa nở khác, dân làng cĩ thĩi quen đem thực phẩm vào rừng, cùng nhau ăn uống, ngắm hoa. Quy định của làng, khơng một ai được phép mang về nhà bất cứ loại hoa nào trong rừng. Khách phương xa đến làng cũng phải tuân thủ tuyệt đối quy định này.
Làng Vi R’ngheo.
hoa đỗ quyên khoe sắc trong tán rừng . Dịng suối dưới chân núi bên làng.
Dân làng chơi xuân trong khu rừng.
những cây thơng cổ thụ trong rừng. những nụ xuân trong nắng. Khu rừng được người dân dọn dẹp sạch sẽ. VĂn hĩA
Hoa Pơ lang cịn được gọi với các tên: hoa gạo, mộc miên. Đây là lồi hoa gần gũi, thân thương với mỗi làng quê Việt; đặc biệt, rất phổ biến và thích hợp với thổ nhưỡng, khí hậu của vùng Tây nguyên. Pơ lang thuộc họ gạo, cĩ gai; lá mọc so le; hoa cĩ màu đỏ, kết thành chùm, thường nở trước khi ra lá. hoa Pơ lang khơng chỉ được xem là lồi hoa đẹp nhất núi rừng đại ngàn, là biểu tượng cho vẻ đẹp tươi thắm, khỏe khoắn của người con gái Tây nguyên mà cịn gắn liền với tâm hồn, đời sống tâm linh của vùng đất đầy nắng giĩ này.
Bất kỳ người dân Tây nguyên nào cũng đều nằm lịng chuyện tình buồn của chàng trai nghèo và cơ sơn nữ xinh đẹp gắn với sự tích hoa Pơ lang. Câu chuyện vẫn được kể lại bởi những già làng từ thế hệ này sang thế hệ khác; từ buơn làng này sang buơn làng khác như bĩng cây Pơ lang cĩ mặt trên khắp núi rừng Tây nguyên bạt ngàn. Câu chuyện “Cơ gái đã gieo mình hĩa thân thành lồi hoa Pơ lang mang sắc đỏ như màu của dải vải mà người yêu tặng cho mình, với mong muốn dù ở đâu, thế nào thì người yêu cũng sẽ luơn nhận ra mình” trở thành minh chứng cho tình yêu bất diệt. Sau này, trai gái ở bản làng thường rủ nhau nhặt cánh Pơ lang đem về, gửi vào đĩ bao yêu thương, thề ước. Với họ, hoa Pơ lang đã trở thành biểu tượng cho nỗi nhớ thương, cho lời thề thủy chung bền chặt.
Mùa xuân về là mùa hoa Pơ lang nở. Lúc ấy, cả Tây nguyên rợp trời sắc đỏ và với người dân Tây nguyên,
Pơ lang luơn là lồi hoa đẹp nhất. nhạc sĩ Đức Minh đã từng viết: “Tây nguyên ơi anh cĩ nhớ buơn làng, nhớ người con gái. nhớ cánh hoa Pơ lang đẹp nhất rừng Tây nguyên…” gắn bĩ với tâm hồn Tây nguyên, hoa Pơ lang luơn là một phần khơng thể thiếu trong các lễ hội cũng như đời sống thường nhật của người Tây nguyên. Bạn kể, mỗi lần tổ chức lễ hội, đồng bào các dân tộc ở Tây nguyên khi dựng cây nêu giữa buơn làm nơi cúng tế thường khơng quên trồng bên cạnh một cây Pơ lang nhỏ. Đến khi kết thúc lễ hội, cây Pơ lang được dời đi trồng ở một chỗ khác. nếu cây phát triển tươi tốt nghĩa là lời cầu nguyện, ước mong của buơn làng năm ấy sẽ trở thành hiện thực.
Là lồi hoa của mùa xuân, của mùa lễ hội, cũng là thời điểm chuẩn bị cho một vụ nương rẫy mới bắt đầu nên theo quan niệm của các tộc người vùng Tây nguyên, buơn làng nào cĩ nhiều cây Pơ lang được trồng thì nơi đĩ càng giàu mạnh…
“… Chim Kơ-tia bay tới, nghiêng cánh chào Dakrong. Pơ lang khoe sắc thắm, giĩ đưa hương đơi bờ…”