Cách hạn chế tác hại của dược phẩm trong mơi trường nước

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 74 - Tháng 03.2022 (Trang 35 - 36)

dược phẩm trong mơi trường nước

Chuyên gia John Wilkinson chỉ ra một cách để giảm tác hại nĩi trên là đầu tư vào cơ sở hạ tầng xử lý nước thải sao cho hiệu quả. Kế đến là con người cần phải thay đổi cách dùng thuốc trị bệnh, ơng nĩi: “Tại nhiều quốc gia, người dân hồn tồn cĩ thể mua kháng sinh mà khơng cần bác sĩ kê toa, mà trong nhiều trường hợp là khơng cần thiết xét về mặt điều trị. hẳn nhiên ai cũng biết là chúng ta khơng thể khơng cần đến dược phẩm khi mắc bệnh, nhưng theo chúng tơi quan sát, ngay cả khi các cơ sở xử lý nước thải hoạt động rất hiệu quả, thì trong dịng nước sạch được thải ra mơi trường sau khi xử lý vẫn luơn cịn tồn tại một số dư lượng dược chất nào đĩ. Do đĩ, việc cần làm là phải giải quyết được bài tốn cân bằng, sao cho những dư lượng dược chất đĩ được giữ ở mức độ an tồn chấp nhận được, để chúng khơng gây hại đến đời sống thủy sinh”.

BẢO Vệ MƠi TRường nướC

La Paz (Bolivia, nam Mỹ) là một trong những thành phố cĩ nguồn nước sơng bị ơ nhiễm dược chất nặng nề nhất thế giới. Ảnh: Flickr

nhiều quốc gia châu Phi, như Tunisia, đã ghi nhận nồng độ dược chất rất cao trong nước sơng. Trong ảnh: Làm nơng gần thành phố hammamet, Tunisia. Ảnh: Yann Arthus-Bertrand

Cá rơ châu Âu (perca fluviatilis) bị rối loạn hành vi sau khi tiếp xúc thường xuyên với Oxazepam, thuốc điều trị rối loạn lo âu. Ảnh: BioLib

nhiều cá thể giống đực của lồi cá tuế đầu bẹt (pimephales promelas) sau khi phơi nhiễm estrogen dạng tổng hợp trong thuốc tránh thai đã bị “nữ tính hĩa”. Ảnh: inATuRALiST

KhỞi nghiệP

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 74 - Tháng 03.2022 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)