Vùng lân cận nói chung.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 29)

Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có khoảng 18 triệu dân, trong đó có 13 triệu người sống ở khu vực nơng thôn. Những năm gần đây, hiện tượng hạn hán, xâm nhập mặn tại khu vực này diễn biến khá phức tạp, dẫn đến khan hiếm nguồn nước sạch. Bên cạnh đó, các lý do khách quan như cơng trình cấp nước tập trung nông thôn không “vươn” tới hết các hộ dân; nguồn nước mặt bị nhiễm mặn, nguồn nước ngầm từ giếng khoan tầng nơng của hộ gia đình bị suy giảm, cạn kiệt… cũng khiến tình trạng thiếu nước sinh hoạt ngày càng thêm nghiêm trọng. Theo các chuyên gia, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tại ĐBSCL sẽ còn tiếp diễn, đòi hỏi các giải pháp tổng thể và đồng bộ để cùng khắc phục. Việc xây dựng và vận hành Nhà máy xử lý nước mặt sơng Vàm Cỏ Đơng sẽ góp phần giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch tại Long An và tiến tới là các tỉnh trong khu vực kế cận.

Theo quy hoạch cấp nước UBND tỉnh Long An phê duyệt, Nhà máy xử lý nước mặt sông Vàm Cỏ Đông do Tập đoàn AquaOne làm chủ đầu tư có diện tích 71,5ha, bao gồm các hạng mục cơng trình đầu mối: Cơng trình thu, tuyến ống nước thơ; Hồ chứa nước thô kết hợp xử

lý sục khí; Trạm bơm nước dâng; Nhà máy xử lý nước và Hệ thống tuyến ống truyền dẫn nước sạch. Nhà máy có cơng suất thiết kế giai đoạn 1 (dự kiến vận hành thương mại vào quý 1-2023) là 200.000m3/ngày đêm; giai đoạn 2 (đến năm 2025) là 300.000m3/ngày đêm. Tổng mức đầu tư của dự án xấp xỉ 5.000 tỷ đồng. Tổng công suất lắp đặt của Nhà máy đạt 1,2 triệu m3/ngày đêm sau khi hoàn thành toàn bộ các giai đoạn đầu tư.

Bà Đỗ Thị Kim Liên - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn AquaOne cho biết: “Hạn hán, ngập mặn tại vùng ĐBSCL trong thập kỷ qua mỗi năm lại có xu hướng gia tăng. Có những nơi, những lúc, nước sạch thực sự “quý như máu”. Đây là lý do khiến chúng

Đặng Thùy

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)