Nhiều giải pháp ngăn hạn mặn

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 30 - 31)

Cái Bè, Cai Lậy, thị xã Cai Lậy và huyện Châu Thành. Để ứng phó hạn mặn, tỉnh Tiền Giang đã lắp đặt các trạm bơm dã chiến trên vùng ngọt hóa Gị Cơng, phối hợp với tỉnh Long An đắp 6 đập gồm đập ven kênh Nguyễn Tấn Thành, đập Bà Hai Màng, Ông Nhượng, Bà Định, Thủ Cồn, La Khoa, Bến Kè và các cống trên quốc lộ 62 và triển khai đắp 9 đập nội vùng khác như đập Cầu Rượu, Kênh 1, Mương Đơng, rạch Ơng Hổ, kênh Thuộc Nhiêu, rạch Bảo Định, kênh Mỹ Lơng - Bà Kỳ, kênh Ban Chón - Trường Gà, kênh Kháng Chiến và đập Bà Bèo, bố trí 10 thuyền bơm tổng công suất 22.000m3/giờ tại đập Bảo Định đến cầu Long Định để bơm rút hơn 11 triệu mét khối nước mặn; nạo vét 51 tuyến kênh

Bảo vệ môi trườNg Nước

Chung tay cùng ngành nông nghiệp tỉnh Tiền Giang, một số nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra các giải pháp giúp chống hạn cho cây sầu riêng. Theo ông Võ Văn Hoàng Minh, Trưởng ban Kinh tế Xã hội Hiệp hội Nhựa TP.HCM, bên cạnh việc chủ động tích trữ nước trước thời điểm hạn mặn với các hệ thống mương dẫn nước, người dân có thể làm thêm hồ bê tơng, mua các bồn nhựa, túi trữ nước lớn với mục tiêu trữ khoảng 120m3 cho mỗi công đất trồng sầu riêng. Đây là mức tối thiểu để dự trữ nước tưới cho 4 tháng khơ hạn. Ơng Võ Văn Men, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Tiền Giang cho rằng đề xuất của ông Minh cũng là một giải pháp người dân có thể lựa chọn để chủ động thêm nguồn nước tưới. Tuy nhiên, theo ông Men, nếu trữ 120m3 là chưa đủ, vì thực tế bình qn mỗi cơng đất dân trồng từ 20 - 22 cây sầu riêng thì lượng nước tối thiểu một lần tưới phải là 100 lít (đối với cây từ 05 tuổi trở lên), đặc biệt là trong thời

điểm hạn mặn. Ông Men bổ sung biện pháp đào kênh sâu, rộng bao quanh các công đất để trữ nước, chỉ đầu tư một lần, vừa phục vụ lâu dài, vừa tiện cho người dân khi tưới tiêu.

Bên cạnh việc tính tốn đầu tư nhỏ lẻ của nhà nông, ông Nguyễn Văn Mẫn, Giám đốc Sở NN&PTNT Tiền Giang, cho rằng các giải pháp căn cơ từ phía Nhà nước như đầu tư hệ thống đê bao và hoàn thiện mạng lưới thủy lợi chống hạn, mặn là quan trọng nhất. Trong thực tế, tỉnh Tiền Giang đã và đang thực hiện một số biện pháp cấp bách như đắp các đập thép tạm ngăn mặn trên quốc lộ 62 đoạn từ cầu Kè đến cầu Kênh 12 (trên địa phận Long An) và trên các tuyến kênh rạch như Nguyễn Tấn Thành, Ông Hổ, Cầu Sao, rạch Me, Mỹ Long, Chín Tương, Bà Trà, Ơng Mười; sửa chữa, nâng cấp 81 cơng trình thủy lợi và đắp 17 đập, nạo vét 05 tuyến kênh nội vùng; khoan 16 giếng dự phòng cấp nước phục vụ sản xuất cho người dân xã Tam Bình, cù lao Tân Phong và xã Ngũ Hiệp thuộc huyện Cai Lậy… Thời gian tới, tỉnh Tiền Giang sẽ tiếp tục phối hợp với tỉnh Long An đắp thêm 5 đập mới gồm Bến Kè, Bún Bà Của, Cái Tôm, Kênh 1, Kênh 2 và đến đầu năm 2022, Tiền Giang dự kiến sẽ khởi công xây dựng 6 cống ngăn mặn dọc Tỉnh lộ ĐT864 thay thế các đập tạm dọc sông Tiền với kinh phí 900 tỷ đồng. Khi hồn thành, các cống này sẽ góp phần cung cấp đủ nước tưới cho 128.000ha ruộng lúa và cây ăn trái, đồng thời cung cấp nước ngọt cho hơn 1,1 triệu dân thuộc hai tỉnh Tiền Giang và Long An trong mùa khơ hạn.

Ngồi những giải pháp trước mắt nêu trên, mới đây, việc hỗ trợ Tiền Giang đầu tư xây dựng hệ thống cống đóng, mở trên kênh Nguyễn Tấn Thành (dài 19km, rộng 65m) qua huyện Châu Thành, Tân Phước làm hồ trữ nước ngọt với tổng kinh phí 400 tỷ đồng cũng đã được Trung ương phê chuẩn. Dự án này, thêm một lần nữa, mang lại nhiều hy vọng cho nông dân trong vùng…

bị cạn để cung cấp nước tưới, thậm chí vận chuyển nước ngọt bằng sà lan từ Mỹ Thuận về cấp cho người dân các huyện phía Tây phục vụ tưới cho cây ăn trái. Tuy đã chủ động phịng ngừa, ứng phó hạn mặn từ sớm nhưng do độ mặn cao, xâm nhập mặn sâu nên từ tháng 02/2020, các vườn sầu riêng trên địa bàn tỉnh bắt đầu suy kiệt, rụng lá và chết dần. Qua thống kê, diện tích sầu riêng bị thiệt hại là 4.459ha.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)