Ngọt thanh mùa nóng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 57 - 58)

tảN văN

Thuở nhỏ, tơi như một đứa con trai, thích đạp xe, đá banh. Tơi khơng thích giao du kết bạn. Thích đọc sách. Mọi thứ sách trong thư viện và sách của ba tôi. Đọc rất nhanh, chỉ dừng lại ở đoạn nào thấy hay hay, ngồ ngộ. Ba tôi cảnh báo “Ăn chậm, nhai kỹ mới tốt cho tiêu hóa. Đọc sách cũng vậy”. Mới 13 tuổi tơi đã tin ở chính mình. Cãi lại: “Cũng tùy ở cái đầu và cái dạ dày”. Ba tôi, một bác sĩ chuyên ngành tiết niệu tiêu hóa than phiền: “Khơng biết sau này mày sống thế nào, chẳng giống ai hết”. Tơi nói ngay: “Con sống giống con. Thế là tốt rồi”.

Người ta bảo tơi là đứa con gái nam tính cao, có chính kiến, khơng biết thỏa hiệp. Nhiều người khơng ưa, nói tơi kiêu căng, ngạo mạn, giới tính khơng rõ ràng. Tơi bỏ ngồi tai mọi lời khen chê. Tơi vốn trực tính. Khơng sợ tranh cãi. Khơng sợ mất lòng người này người nọ. Những gì tơi thấy có lý. Tranh cãi tới cùng. Mẹ tơi than thở: “Tính khí như con khó lấy chồng lắm đấy”. Tôi cười ha hả, bảo: “Con đâu thích lấy chồng. Con chỉ thích lấy những gì mình yêu”.

Ba tôi hướng tôi học trường y. Mẹ tôi vun vào: “Nghề y cứu nhân độ thế, tốt đủ mọi nhẽ”. Tơi cười to nói nhỏ: “Nghề y buồn lắm. Luôn phải đối mặt với mọi thứ bệnh tật, vi trùng”. Ba tơi gay gắt: “Vui, buồn do mình. Cứu người, giúp người khơng vui sao?” Tơi cười nhỏ, nói to: “Con thích cãi nhau. Làm bác sĩ khơng được phép cãi nhau với bệnh nhân”. Ba tơi nói: “Khơng!” Mẹ tôi buông tiếng thở dài: “Thua!”

Tôi thi vào Đại học Kinh tế. Điểm số rất cao. Anh hai tơi hỏi: “Mày học kinh tế để làm gì?” Tơi nói ngay: “Để làm giàu”. Ơng anh thứ ba cười lớn tiếng: “Cô mà biết làm giàu, thế giới khơng cịn người nghèo!” Tơi ln biết rõ cách thốt ra những cuộc tranh cãi không cần thiết. Cách tốt

nhất là cười rất tươi, cười rất cởi mở, cầu thị và tròn vành rõ tiếng: “Thời gian sẽ chứng minh. Mọi cái cịn ở phía trước”. Tơi khơng quan tâm chú ý đến các lý thuyết về kinh tế. Chỉ học cho có lệ. Ngồi thời gian lên lớp, tơi lân la tìm hiểu đời sống của những người xung quanh và những chính sách kinh tế đương thời. Tơi khơng có ý định trở thành một chuyên gia hàng đầu về kinh tế, một nhà khoa học lớn. Tôi chỉ muốn có được những kiến thức về việc làm giàu cho chính mình. Tơi đọc rất nhiều sách nói về cách sống, cách làm giàu ở trong nước và nước ngoài. Lạ thay, những gì tơi thu lượm được từ các loại sách ấy chẳng phải là những kỹ năng, những bí quyết làm giàu. Tơi nhận ra có ba điều căn bản làm nền cho chặng đường làm giàu. Thứ nhất là câu nói của Thánh Thán, một học giả Trung Hoa thời xưa: “Nghĩ đến là đến, khơng nghĩ đến có đi ngàn dặm cũng khơng đến”. Thứ hai là câu nói của Ac-si-mét, nhà bác học bên Tây thời cổ đại: “Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ lật nghiêng trái đất”. Và thứ ba là vấn đề thành cơng của một Đội bóng đá.

Xin được nói thêm từ điều thứ ba. Tơi thích đá bóng. Xem là chính. Bóng đá hấp dẫn tồn cầu khơng chỉ đơn thuần là một môn thể thao đối kháng quyết liệt. Đó cịn là cuộc sống ảo của người đời. Là khoa học làm người và làm giàu. Người ta nói, thương trường như chiến trường, giành được chiến thắng do chủ quan, khách quan và sự may mắn. Tất nhiên, chủ quan là chính. May mắn là vấn đề siêu tự nhiên, khơng bàn luận. Nhưng tôi tin may mắn luôn đến với người biết sống tốt với người đời. Với bóng đá, chiến thắng chỉ đến với một đội bóng có huấn luyện viên nào giỏi và các cầu thủ giỏi. Cái giỏi của huấn luyện viên là cách dùng người. Cái giỏi

m ộ tt â m s ự

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)