Làng yên phụ hà Nộ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 52 - 53)

Ảnh:

Đăng

Tuy

làNg Nghề việt: các làNg Nghề làm hươNg

Làng Phia Thắp thuộc xã Quốc Toản huyện Quảng Uyên (tỉnh Cao Bằng) là ngôi làng cổ của dân tộc Nùng An, từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm hương.

Ngồi làm nơng ra, tồn bộ các hộ gia đình ở Phia Thắp đều làm hương và làm theo phương pháp truyền thống của tổ tiên để lại. Nguyên liệu chủ yếu để làm hương là cây mai, vỏ cây gạo, mùn cưa, các loại cây tạo mùi như nghiến đỏ, cây thung… và đặc biệt là lá cây bầu hắt - một loại lá cây trên rừng dùng để làm chất keo kết dính các nguyên liệu lại với nhau. Với thành phần nguyên liệu hoàn toàn từ tự nhiên, những que hương Phia Thắp có mùi cay cay, nồng nồng từ lá của cây trầm.

Làm hương ở Phia Thắp rất công phu. Cây mai tốt mọc sâu trong rừng được những người có kinh nghiệm trong làng tìm chặt về. Và chỉ có duy nhất mai ở huyện Trùng Khánh, Cao Bằng đốt cháy mới có tàn cong. Mai đem về được những bàn tay khéo léo của các cô, các bà chẻ nhỏ rồi đem phơi cho thật khô. Nguyên liệu quan trọng nhất là lá cây bầu hắt được người dân vào rừng để tìm, vì theo

Làng hương bài Bái Hạ ở thơn Quyết Thắng thuộc xã Vạn Thắng huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa là một làng hương nhỏ độc đáo bên bờ sông Yên thơ mộng. Theo sử sách ghi lại, làng hương bài Bái Hạ được hình thành từ năm 1515, trên đất làng Giãn Hiền của xã Vạn Thắng (nay là thôn Quyết Thắng). Do thời gian và biến cố của lịch sử, làng nghề này đã mai một. Năm 1815, làng nghề mới được cụ Vũ Đình Phạm khơi phục, sau đó truyền cho các con là ơng Vũ Đình Ngun và Vũ Đình Ca. Từ đó, làng hương bài Bái Hạ dần hồi sinh và phát triển cho đến nay.

Nguyên liệu làm hương Bái Hạ chủ yếu là rễ và thân cây bài, nhựa cây trám, than hoa, tre, nứa… Nhựa cây trám mua về được nấu kỹ để lấy tinh dầu, sau đó pha tinh dầu với than hoa xay nhuyễn thành bột hương để se vào que tre hoặc que nứa, cuối cùng là lăn tăm hương qua bột cây bài để tạo thành cây hương thành phẩm rồi mang phơi khô.

Loại hương này độc đáo vì có mùi thơm phảng phất, nhẹ dịu rất đặc trưng của các loại thảo mộc.

họ, lá cây bầu hắt trồng khơng bao giờ có được mùi hương như lá cây ngoài tự nhiên. Lá hái về được phơi khơ, sau đó nghiền nhỏ và trộn với mùn cưa của các cây gỗ thân mềm để cho hương cháy tốt. Với nhiều làng nghề làm hương tại Việt Nam, que để làm hương sẽ được nhuộm đỏ trước khi cho vào máy nặn, nhưng tại Phia Thắp, sau khi hương được làm xong thì người dân mới nhuộm đỏ

chân hương bằng lá cây chăm che được trồng đầy quanh nhà rồi mới đem ra phơi.

Hương được tiêu thụ tại các phiên chợ huyện trong toàn tỉnh Cao Bằng, một số ít được đưa sang tiêu thụ tại các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn. Những năm trở lại đây, làng Phia Thắp bắt đầu làm du lịch cộng đồng. Trải nghiệm làm hương là một trong những trải nghiệm hấp dẫn du khách tại Phia Thắp.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)