Du lịch nông thôn dần trở thành xu hướng được ưu tiên

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 62 - 64)

thành xu hướng được ưu tiên lựa chọn của công chúng khi thành thị ngày càng trở nên bận rộn và chật hẹp.

NhìN ra thế giới

Hwacheon Sancheoneo, Lễ hội cơm trộn - Jeonju Bibimbap, Lễ hội đèn lồng - Jinju Namgang Yudeung… đều được tổ chức hằng năm, theo thời gian cố định nên du khách có thể dễ dàng tham gia. Ở khơng gian của các lễ hội truyền thống này, du khách được nghe lại những giai thoại lịch sử liên quan đến văn hóa Hàn.

Đến lễ hội Jeonju Bibimbap thì nghe giai thoại về nguồn gốc của bibimbap (một món ăn truyền thống). Lễ hội Arirang thì kể về truyền thuyết về vùng đất Jeongseo nơi xuất phát của loại hình dân ca này. Hay lễ hội lồng đèn là câu chuyện bên pháo đài Jinjuseong. Lễ hội cơm trộn Jeonju Bibimbap là lễ hội ẩm thực nổi tiếng thu hút lượng du khách lớn vào tháng 10 hằng năm tại làng ẩm thực Hanok (tỉnh Jeonju). Các hoạt động tìm hiểu và giao lưu văn hóa được tổ chức xuyên suốt lễ hội: làm cơm trộn khổng lồ, triển lãm dụng cụ ăn uống, các cuộc thi nấu ăn, trải nghiệm nếm thử các loại cơm trộn truyền thống…

Ở một vài ngơi làng, lễ hội cịn gắn liền với cảnh vật thiên nhiên đặc thù như làng tre Damyang (Jeollanam-do). Du khách khơng chỉ đến để “tắm rừng” mà cịn để tham gia Lễ hội tre - Bamboo Damyang. Cũng giống như các lễ hội truyền thống, lễ hội tre ở Damyang có nhiều hoạt động liên quan đến tre như các trò chơi dân gian, thử viết lên lá tre, ngâm thơ về tre, làm lồng đèn, quạt tre và thưởng trà Jukro dưới tán tre. Đồng thời, du khách sẽ không thể bỏ sự đa dạng của các sản phẩm lưu niệm phẩm

thủ cơng là đặc sản của vùng.

Ngồi ra, diễu hành, hịa nhạc, hoạt động nhảy múa, các cuộc thi tập thể luôn là hoạt động sôi nổi và thu hút nhất của các lễ hội nông thôn ở Hàn Quốc. Trải nghiệm ở các nông trang tổng hợp

Du lịch xanh kiểu mẫu là điểm đặc biệt của du lịch nông thôn ở Đài Loan. Việc đến các ngôi làng hay nông trang xa xơi khơng cịn là vấn đề q khó khăn khi mơ hình nơng nghiệp truyền thống dần chuyển sang nơng nghiệp kết hợp giải trí đã làm cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các vùng nông thôn phát triển và đáp ứng một cách tiện lợi đối với nhu cầu đi lại, lưu trú của du khách. Trải nghiệm nơng trang, giải trí, thưởng thức ẩm thực, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe, giáo dục di sản, văn hóa… ln là các hoạt động được ưu tiên lựa chọn. Nhiều trang trại tổng hợp đã đón du khách tham quan cùng các khu

vui chơi giải trí và dịch vụ ăn uống, lưu trú. Như ở vườn cây Tân Phong (Tân Xã, Đài Trung) hay nông trường chăn nuôi Flying Cow (Thông Tiêu, Miêu Lật) du khách đều được trải nghiệm trồng nơng sản, vắt sữa bị, cho bê con ăn, thưởng thức các món ăn đặc sản gắn với hoạt động của nông trang như lẩu sữa tươi và nghỉ qua đêm giữa không gian của những cánh đồng, trang trại.

Khơng q khó cho việc bắt một chuyến tàu từ trung tâm để đến các làng cổ của Đài Loan. Nổi danh là làng lâm nghiệp cổ nhất Đài Loan, làng Hinoki (ở phía đơng Gia Nghĩa) có quần thể kiến trúc bằng gỗ mà ngày trước thuộc khu vực Lâm trường Gia Nghĩa do Cục Lâm nghiệp, tổng đô phủ Đài Loan quản lý. Làng Hinoki hiện nay có 28 căn hộ giữ nguyên lối kiến trúc nhà cổ được bảo tồn cho hoạt động du lịch trải nghiệm nông trang và di sản. Tương tự, làng cổ Cửu Phần (Jiufen) trên núi KeeLung cũng là một điểm có kiến trúc cổ xưa và phong cách sinh hoạt, ẩm thực địa phương đặc sắc. Nằm ở vị trí tựa núi, hướng biển, làng được xây dựng dọc theo sườn núi, gồm 4 lớp kiến trúc theo độ cao. Không gian yên tĩnh, cổ kính hịa hợp với sự sầm uất của một thị trấn đã từng nổi danh với nghề khai thác vàng, Cửu Phần ngày nay đã phát triển với hàng trăm cửa hàng, dịch vụ như cửa hàng tiện lợi, nhà hàng, phòng trà, tiệm cà phê, các cửa hàng mỹ công mỹ nghệ… luôn sẵn sàng phục vụ du khách.

Diễu hành trong lễ hội Arirang Jeongseo.

NhìN ra thế giới

tiêu đó, Thành phố được xây dựng với cách tiếp cận ba cấp độ bền vững, bao gồm bền vững về xã hội, môi trường và kinh tế. Các nhà phát triển của thành phố mong muốn tạo ra một cộng đồng tự duy trì và thúc đẩy lối sống có ý thức.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 65 - Tháng 06_2021 (Trang 62 - 64)