cách nào?
Diện tích đất sử dụng để sản xuất nông nghiệp tại khu vực ĐBSCL hiện nay vào khoảng 2,5 triệu hecta (chiếm khoảng 64% tổng diện tích tự nhiên của tồn vùng). Với diện tích này, theo tính tốn, nước tưới tiêu cho nơng nghiệp sẽ
Nhà máy nước mặt sông Hậu sử dụng nguồn nước mặt từ sơng Hậu Giang.
Bảo Vệ MƠi TrườNg NướC
Tại TP.HCM, UBND TP vừa ban hành Kế hoạch thực hiện chương trình Cung cấp nước sạch và chấm dứt khai thác nước ngầm TP.HCM. Theo đó, trong năm 2021, TP.HCM sẽ giảm khai thác nước dưới đất 16.650m3/ngày, trong đó, lượng khai thác nước dưới đất hộ gia đình giảm 8.000m3/ngày; trong khu chế xuất - khu công nghiệp giảm 1.650m3/ngày; bên ngồi khu chế xuất - khu cơng nghiệp giảm 3.000m3/ngày; lượng khai thác nước dưới đất của Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn TNHH Một thành viên giảm 4.000m3/ngày.
chiếm 86% lượng nước sử dụng (14% cịn lại cho cơng nghiệp và dân dụng). Vì vậy, tiết kiệm nước tưới có ảnh hưởng rất lớn đến an ninh nguồn nước ở ĐBSCL trong tương lai.
Thời gian qua, người dân ở ĐBSCL cũng đã từng bước ứng dụng các nghiên cứu khoa học - công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất, tiết kiệm nước tưới tiêu. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng ngay cả khi ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt thì cũng khơng tiết kiệm chi phí bằng một cơn mưa, bởi một cơn mưa không chỉ giúp người nông dân đỡ vất vả hơn trên đồng ruộng mà việc giữ nguồn nước mưa để bổ sung vào nước ngầm thay vì để nó trơi ra sơng, ra suối lại có ý nghĩa lớn lao hơn rất nhiều.
Theo TS Phan Hiếu Hiền (nguyên giảng viên Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM), người nơng dân có thể bổ sung nguồn nước ngầm cho đất bằng cách dùng San Lazer (sử dụng lazer để san phẳng đồng ruộng theo một độ nghiêng đồng nhất để thuận tiện canh tác, tưới tiêu, giảm tốc độ rửa trôi hoa màu và tốc độ chảy của nước mưa ra sơng, suối, qua đó tạo điều kiện cho đất có đủ thời gian thẩm thấu nước). ThS Ngô Đức Thọ, chuyên gia về cỏ Vetiver, thì đề xuất trồng cỏ này (một loại cỏ có rễ mọc đứng, đâm sâu, hấp thụ nước tốt để đưa nước mưa xuống các tầng nước ngầm và giữ chúng ở đó) để tăng cường độ thẩm thấu của nước mưa xuống các tầng đất bên dưới.
Tuy nhiên, các mơ hình ứng phó BĐKH trong sản xuất nông nghiệp hiện nay ở ĐBSCL hầu hết đều mang tính tự phát do người dân nghĩ ra và sáng tạo cho phù hợp với điều kiện biến động thời tiết, nguồn nước và các yếu tố khác như vốn đầu tư, lao động, thị trường… Báo cáo Kinh tế thường niên của Fubright 2020 cũng cho rằng hầu hết các mơ hình hiện tại ở ĐBSCL chỉ mang tính đối phó và phù hợp với các mục tiêu ngắn, trung hạn. Điều quan trọng là phải có một giải pháp vĩ mô, với sự tham gia của cộng đồng các nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà
nước để giải quyết vấn đề lâu dài. Trong nghiên cứu mang tên “Việt Nam - Hướng tới một hệ thống nước có tính thích ứng, sạch và an toàn”, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng để bảo vệ an ninh nguồn nước nói chung và nước ngầm nói riêng, Việt Nam cần tổ chức quản lý có hiệu quả tài nguyên nước, bao gồm phân bổ nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước và khai thác nước hợp lý. WB cũng nhấn mạnh đến việc “nâng cao giá trị các hoạt động có sử dụng nước trong lĩnh vực nơng nghiệp”, “phân bổ tỷ lệ tài nguyên nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước”; xây dựng được hệ thống “giám sát tài nguyên nước, giám sát khai thác, sử dụng nước” và “kiểm sốt tình trạng ơ nhiễm”. Việc ưu tiên cao
kiểm sốt ơ nhiễm là cấp bách bởi ở Việt Nam chỉ có 12,5% nước thải đơ thị và 71% nước thải công nghiệp được xử lý, các chất thải độc hại này sẽ theo nước mưa ngấm vào lịng đất, gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm. Ở khía cạnh kinh tế, tác động của ô nhiễm liên quan đến nguồn nước đối với sức khỏe con người có thể làm giảm 3,5% GDP vào năm 2035 nếu như Việt Nam khơng có kế hoạch và phương pháp tiếp cận thích hợp để bảo vệ nguồn nước. Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Cấp thoát nước Việt Nam, các thành phố lớn ở khu vực ĐBSCL có thể bắt đầu với việc từng bước giảm lưu lượng khai thác nước ngầm và tiến tới sử dụng nguồn nước mặt thay thế; nghiên cứu các giải pháp bổ sung nguồn nước ngầm, hướng tới tạo nguồn nước dự phòng chiến lược trong trường hợp xảy ra các sự cố về nguồn nước mặt, về hệ thống cấp nước, biến đổi khí hậụ. Việc đánh giá số lượng, chất lượng nguồn nước, hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước, dự báo xu thế biến động dòng chảy cũng như mực nước của các tầng chứa nước và nhu cầu sử dụng nước sẽ giúp cơ quan quản lý ở tầm vĩ mô “phân vùng chức năng của nguồn nước” để đưa ra các chiến lược phù hợp.
Nhà máy nước mặt sông Hậu cung cấp nước sạch sinh hoạt và sản xuất cho Khu đô thị công nghiệp Sông Hậu và các khu dân cư lân cận, góp phần ổn định an ninh nước vùng ĐBSCL.
36 Tạp chí số 67 (tháng 08/2021)
Bảo Vệ MÔi TrườNg NướC
Bộ Tài chính vừa ban hành Thơng tư số 44/2021/TT-BTC quy định về khung giá, nguyên tắc, phương pháp xác định giá nước sạch sinh hoạt. Thơng tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 5/8/2021.
Thông tư quy định giá nước sạch được tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ trong quá trình khai thác, sản xuất, phân phối, tiêu thụ và có lợi nhuận; phù hợp với chất lượng nước, định mức kinh tế - kỹ thuật, quan hệ cung cầu về nước sạch, điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội của địa phương, khu vực, thu nhập của người dân trong
từng thời kỳ. Nguyên tắc xác định giá nước sạch phải hài hịa quyền, lợi ích hợp pháp của đơn vị cấp nước và khách hàng sử dụng nước. Qua đó, khuyến khích khách hàng sử dụng nước tiết kiệm; khuyến khích các đơn vị cấp nước sạch nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, giảm thất thoát, thất thu nước sạch, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, thu hút đầu tư vào hoạt động sản xuất, phân phối nước sạch.
Khung giá nước sạch được quy định như sau: Đô thị đặc biệt, đô thị