68 tuổi, người thôn Phước Nhơn 1, xã Xuân hải, huyện Ninh hải, tỉnh Ninh Thuận và là Chủ tịch hội Đơng y xã Xn hải nghe ơng nội mình là Tài Năng Thổ kể rằng ngày xưa, đầu thế kỷ 19, có bà già tên là Đơ tự lên núi chặt, hái cây thuốc về phơi khô rồi mang đi bán ở Phan rang, Phan Thiết, Sài gòn. Thấy bà bán được nên dân làng học theo.
Đất thuốc
LàNg NgHề ViệT: NHữNg LàNg NgHề THuốC NaM
hằng năm ở Ninh Thuận chỉ có 695mm, có năm chỉ có 413mm, số ngày mưa mỗi năm là 49 ngày, tập trung từ tháng 9 đến tháng 11. Khắp nơi chỉ thấy trắng lóa một màu của cát và đá vơi. Nhưng chính trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt đó, những cây thuốc Nam lại có sức sống mạnh mẽ, kháng thể tốt và nhiều tinh chất. Hơn thế, nơi đây cịn có nhiều cây thuốc Nam mà nơi khác khơng có. Ở đây có rất nhiều cây cà độc dược, dừa cạn, ngũ sắc (người Chăm gọi là hoa tứ quý), tật lê (yết hầu) mọc hoang. Trong khi đó ở miền Bắc, Tổng Cơng ty Dược Việt Nam hằng năm lại phải nhập 25 tấn quả tật lê để sử dụng cho nhu cầu chữa bệnh. Ở các trảng cát nóng bỏng lại có nhiều củ bình vơi lá đốm trắng, một dược liệu đặc sản của vùng này, có tác dụng tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể, an thần, chữa các bệnh về tâm hồi hộp mất ngủ...
Để chịu đựng thời tiết khắc nghiệt, người dân nơi đây buộc phải trang bị cho mình những kiến thức y học dân gian để phòng và chữa bệnh. Trong bữa cơm ở nhà chị Kiều Maily, thôn Phước Nhơn 3, tôi lại càng thêm thú vị. Khai vị là món rau trộn với hàng chục loại lá: lá nêm (xoan) - ăn đắng nhưng trị được bệnh đau lưng), lá da đá (trị bệnh đường ruột), lá mãng cầu (ăn mát), lá keo (chữa táo bón, tan máu bầm), lá dơng, lá me, lá dẹp, lá khổ qua, lá é, lá chùm ruột, lá húng chanh… Món canh thanh nhiệt (canh đắng) nấu bằng quả hoặc lá khổ qua rừng, rau đắng, quả cà bát, quả đu đủ xanh, cá cơm… ăn rất đắng, ai mới ăn một lần thì khơng thể nuốt được. Nhưng ai ăn quen thì lại rất ngon, lại là bài thuốc thanh nhiệt, giải độc. Món nước lèo thịt dê ăn kèm với thân non của cây chuối hột, lá
Trong kho tàng truyện cổ dân gian Chăm có chuyện Jayoa và cây thuốc thần. Jayoa là cậu bé mồ cơi, nghèo, tính tình hiền lành đến mức hơi đần, kiến cắn cũng chỉ lấy tay phủi chứ không đành giết. Một hôm chàng được người làng cho theo đoàn xe trâu lên núi lấy củi. Trong rừng, nhờ thấy vợ chồng chim bìm bịp lấy lá cây quấn cho cái chân bị gãy của bìm bịp con, Yayoa chợt hiểu đó là cây thuốc chữa vết thương, chàng liền bám theo bìm bịp đực thì gặp một cây thuốc sống bám vào một thân cây to đã chết khô. Chàng hái một nhúm lá nhét vào túi áo và tách một cây con cho vào bị. Trở về nhà, Yayoa mang cây thuốc con trồng ở mảnh đất sau nhà. Rồi chàng dùng lá thuốc chữa bệnh cho người và vật…