Gia tăn gô nhiễm

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 67 - Tháng 08.2021 (Trang 34)

Mùa khô ở ĐBSCL thường kéo dài từ tháng 12 đến đầu tháng 5 năm sau. Thời gian này lượng mưa không đáng kể và lượng nước từ sông Mekong đổ về ĐBSCL rất thấp. Theo số liệu từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mực nước ngầm tại 13 tỉnh ĐBSCL hiện đều hạ thấp và bị xâm nhập mặn vào mùa khơ, trong đó Long An, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long… có mức hạ thấp mạnh từ 0,3 - 0,5m/năm; riêng ở Đồng Tháp, có vùng mức sụt giảm lên đến 0,92m/năm. Không chỉ suy giảm mực nước, ô nhiễm và nhiễm mặn nước ngầm, các tỉnh ĐBSCL còn phải đối mặt với nguy cơ sụt lún đất, với tốc độ lún trung bình 20 - 40mm/năm.

Theo Báo cáo Kinh tế thường niên của Fulbright 2020, nhiều năm nay, giai đoạn cao điểm mùa khô (tháng 3 - 4 hàng năm), lưu lượng trung bình của

sơng Mekong chỉ vào khoảng 1.500 - 1.700m3/s. Ước tính từ giữa tháng 3 đến cuối tháng 4, khoảng 45 - 50% diện tích vùng ĐBSCL bị nhiễm mặn. Chênh lệch mực nước ngầm trong mùa mưa và mùa khơ có thể lên đến 12 - 15m. Cịn theo Tổng cục Thủy lợi, mùa khô, hạn hán và xâm nhập mặn với tần suất ngày càng lớn, thời gian hạn mặn kéo dài, nguồn nước trên các hồ chứa và dịng sơng suy giảm, mực nước ngầm hạ thấp không đủ nguồn nước để vận hành, thậm chí nhiều cơng trình cấp nước phải dừng hoạt động. Ở ĐBSCL, mùa khơ 2019 - 2020 có 96.000 hộ dân bị thiếu nước và 196 cơng trình bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Cùng với sự phát triển kinh tế và đơ thị hóa, việc gia tăng các hoạt động xả nước thải sinh hoạt và sản xuất vào môi trường đang tác động tiêu cực và gây sức ép ngày càng lớn lên nguồn nước, khiến việc tiếp cận nguồn nước sạch, an

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 67 - Tháng 08.2021 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)