Học cổ truền Việt

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 67 - Tháng 08.2021 (Trang 52)

truyền Việt Nam là một ngành thuộc Đơng y, có nguồn gốc lâu đời, gắn liền với chiều dài lịch sử của

đất nước.

đất nước. cơ sở cân bằng âm - dương, ngũ hành cân đối, từ đó làm cho cơ thể khoẻ mạnh. Học thuyết âm dương giữ vai trò quan trọng, xuyên suốt trong Y học cổ truyền Việt Nam, từ trong lý thuyết về cấu tạo cơ thể, sinh lý, chẩn đoán, điều trị đến cơ sở của các học thuyết về sự sinh tồn và tiến hoá của vạn vật. Theo thuyết này, bệnh tật phát sinh là do cơ thể mất cân bằng âm - dương, vì vậy, để điều trị, cần tập trung vào việc điều chỉnh, cân bằng hai yếu tố này theo hướng lấy thừa bù thiếu, lấy hàn giảm nhiệt… Chẳng hạn, lá lốt có vị cay, tính ấm được dùng để chữa trị cho người bị đau bụng lạnh. Còn rau má vị đắng, tính hàn có cơng dụng thanh nhiệt, giải độc thì dùng để chữa trị các bệnh mùa hè như cảm nắng, rôm sảy, mụn nhọt…

Trong y học cổ truyền, người Việt sử dụng các loại dược liệu từ cây cỏ, thực vật và các khoáng vật bản địa để chữa bệnh. Nhờ khí hậu nhiệt đới gió mùa mà khắp mọi vùng miền trên cả nước, đi đến đâu cũng thấy các loại cây dược liệu đa dạng và phong phú. Những vị thuốc Nam đôi khi được dùng phổ biến trong cuộc sống thường nhật như

1.Từ xa xưa, người Việt đã biết ăn trầu để giữ ấm cơ thể, nhuộm răng bằng bột cánh kiến để phịng sâu răng... Thuở đó, những phương pháp chữa bệnh bằng cây cỏ, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên thường được người dân phát hiện một cách ngẫu nhiên và sau đó, truyền miệng từ người này qua người kia, từ nơi này đến nơi khác và ngày được hồn thiện. Những phương thuốc dân gian ấy có thể xem là những viên đá đầu tiên xây nền móng cho Y học cổ truyền Việt Nam. Giai đoạn Bắc thuộc, Y học cổ truyền Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của Y học cổ truyền Trung Quốc và ngược lại, Y học cổ truyền Trung Quốc cũng tiếp nhận khơng ít bài thuốc của Y học cổ truyền Việt Nam. Trải qua các triều đại phong kiến, Y học cổ truyền Việt Nam ngày càng phát triển. Thời nhà Lý, triều đình đã có các thầy thuốc chuyên nghiệp, trong đó có Ngự y (người chuyên chăm sóc sức khỏe cho vua). Nhà Trần không chỉ thành lập viện Thái y học chuyên chăm sóc sức khỏe cho vua và quan lại trong triều đình mà cịn quản lý những hoạt động liên quan đến chữa bệnh, cung cấp dược liệu cho cả nước. Ngồi ra, dưới thời nhà Trần, các khóa thi tuyển Lương y làm việc tại viện Thái y cũng diễn ra, góp phần phát hiện nhiều tài năng y học nước nhà. Giai đoạn này, nghề thuốc đã dần định hình, việc trồng cây dược liệu và thu hái dược liệu thiên nhiên đã được quy định rõ ràng và quy củ.

Thời nhà Lê, Luật Hồng Đức được ban hành, trong đó có các quy định về quản lý vệ sinh thực phẩm và về y đức. Viện Thái y được đầu tư phát triển cả về quy mô và tổ chức, chú trọng đào tạo nghề y phục vụ cho triều đình và nghiên cứu về dược liệu. Bên cạnh đó, tổ chức các Tế sinh đường ở địa phương để khám

Thuốc Nam

52 Tạp chí số 67 (tháng 08/2021)Chi aN Chi aN

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 67 - Tháng 08.2021 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)