Nhất là những người có cơng việc bị ảnh hưởng nặng nề bở

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 67 - Tháng 08.2021 (Trang 40)

việc bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, các tổ chức tài chính vi mơ đã tích cực trong hoạt động đa dạng hóa sản phẩm, hạ lãi suất vốn vay...

TrẦN TrọNg TriẾT

Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM), quỹ Hỗ trợ hộ gia đình thu nhập thấp phát triển kinh tế (VietED Foundation)… hiện cũng đang khá tích cực trong việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ tín dụng phục vụ cơng nhân và người lao động nghèo. Bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Tổng Giám đốc TYM, cho biết: Hiện tổng dư nợ của TYM đã đạt khoảng 2.000 tỉ đồng với khoảng 176.000 khách hàng. Từ nguồn vốn vay của TYM, đã có trên 120.000 phụ nữ thoát nghèo và hơn 7.000 phụ nữ trở thành chủ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ. Riêng năm 2020, để hỗ trợ chị em gặp khó khăn do tác động của dịch Covid-19, TYM đã thực hiện 7 lần giảm lãi suất vốn vay, điều chỉnh nhiều chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ vay vốn. Đặc biệt, đơn vị đã thực hiện cơ cấu lại nợ cho thành viên vay vốn trong thời gian xảy ra dịch bệnh với tổng dư nợ được cơ cấu là trên 2.050 tỉ đồng.

Đối với quỹ MOM, đại diện tổ chức này cho biết quỹ đã mở rộng hoạt động ra 173 xã phường, thị trấn thuộc thành phố Mỹ Tho và các huyện thuộc tỉnh Tiền Giang. Đơn vị đang trong quá trình chuyển đổi

Hiện nay, cả nước có 62 chi nhánh của 4 tổ chức tài chính vi mơ, hoạt động tại 25 tỉnh, thành phố. Trong đó, các tổ chức tài chính vi mơ như CEP có mạng lưới hoạt động với độ bao phủ rộng nhất, gồm 35 chi nhánh tại 9 tỉnh, thành phố; TYM gồm 20 chi nhánh tại 13 tỉnh, thành phố; M7 có 3 chi nhánh tại 2 tỉnh, thành phố và tổ chức tài chính vi mơ Thanh Hóa có 4 chi nhánh tại Thanh Hóa.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 67 - Tháng 08.2021 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)