Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ

Một phần của tài liệu Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối của việt nam hiện nay (Trang 32 - 33)

- Cán cân thanh toán cân bằng nghĩa là lượng cung bằng lượng cầu ngoại tệ phát sinh như thế tỷ giá ổn định nhưng thực tế cán cân một nước rất hiếm khi ở trạng thá

3. Các cộng cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoá

3.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ

Đây là nghiệp vụ dễ dàng thực hiện và có tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Nghiệp vụ này tác động đến cung tiền trong nước, NHTW đóng vai trò là người mua bán tiền tệ trực tiếp cuối cùng trên thị trường liên ngân hàng tại một mức tỷ giá nào đó. Để cơng cụ này có hiệu quả thì quốc gia phải có lượng dự trữ ngoại tệ lớn.

Trong lưu thông khi mà ngoại tệ bị thừa dẫn đến đồng nội tệ bị định giá cao làm ảnh hưởng đến xuất khẩu thì NHTW tiến hành mua ngoại tệ vào và đẩy đồng nội tệ ra nhằm làm tỷ giá ổn định.

Khi tính thanh khoản của các tài sản tài chính bị giảm xuống do thị trường thiếu nội tệ thì NHTW cũng tiến hành hút ngoại tệ vào và bơm nội tệ ra lưu thông.

Khi nền kinh tế phát triển mạnh thu hút các luồng vốn ngoại tệ chảy vào cùng với các luồng kiều hối đổ về làm cho lượng ngoại tệ tăng lên; tuy nhiên, khi đầu tư vào một nền kinh tế thì phải quy đổi lượng vốn ngoại tệ này sang nội tệ nên NHTW sẽ mua lượng

ngoại tệ này và bơm nội tệ ra ngoài. Tuy nhiên như vậy sẽ gia tăng áp lực lạm phát khi đó chính phủ sẽ phát hành các cơng cụ nợ để hút lượng nội tệ từ lưu thông về nhằm chi tiêu cho các dự án quốc gia, nếu chính phủ khơng có khả năng hút nội tệ nữa thì khi đó NHTW sẽ ra tay phát hành các loại công cụ nợ như tín phiếu và hối phiếu để hút nội tệ về như vậy áp lực lạm phát sẽ được giảm thiểu.

Một phần của tài liệu Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối của việt nam hiện nay (Trang 32 - 33)