Giải pháp cho thực trạng đơ la hóa 1.Cần mạnh tay

Một phần của tài liệu Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối của việt nam hiện nay (Trang 108)

- Căn cứ vào tình hình thực tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc phát hành, sử dụng thẻ phù hợp với mục tiêu quản lý ngoại hối.

6. Đô la hóa và thực trạng tại Việt Nam 1.Lý luận chung về đơ la hóa

6.2.3. Giải pháp cho thực trạng đơ la hóa 1.Cần mạnh tay

6.2.3.1. Cần mạnh tay

Nhiều quốc gia khu vực châu Á khơng có tình trạng niêm yết hay thanh tốn hàng hóa bằng USD. Giá trị cốt lõi của một thị trường tiền tệ là pháp luật rõ ràng, quản lý thị trường vừa rõ vừa nghiêm. Sự thành công của thị trường tiền tệ nằm ở sự cân đối những giá trị cốt lõi đó.

Mới đây, Chính phủ đã u cầu các bộ, ngành, chính quyền địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý những đơn vị quảng cáo, niêm yết, mua - bán ngoại tệ. Thế nhưng, các cơ quan chức năng vào cuộc chưa quyết liệt, có chăng chỉ là thu hồi giấy phép một số đại lý thu đổi ngoại tệ, xử phạt một vài tiệm vàng mua – bán ngoại tệ trái phép. Đầu năm 2008, khi nhập siêu bắt đầu tăng, chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đã có kiểm tra việc niêm yết bằng tiền USD nhưng báo cáo về Cục thì cho thấy, chưa phát hiện vi phạm?!

Pháp luật Việt Nam quy định rất rõ về việc niêm yết giá sản phẩm khi bán tại Việt Nam, vậy mà thực trạng này vẫn diễn ra bình thường và cơng khai. Ngân hàng Nhà nước ta luôn thay đổi tỷ giá VND/USD, mục đích là để tạo thuận lợi cho xuất khẩu. Thế nhưng, việc tăng tỉ giá cũng khiến cho các công ty bán ô tô, đồ điện tử niêm yết giá bán theo USD khiến cho người dân bị móc túi mà khơng hề biết. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, thiết nghĩ, các cơ quan chức năng cần vào cuộc và làm thật triệt để để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, nhất là trong thời điểm kinh tế khủng hoảng hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối của việt nam hiện nay (Trang 108)