- Căn cứ vào tình hình thực tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc phát hành, sử dụng thẻ phù hợp với mục tiêu quản lý ngoại hối.
6. Đô la hóa và thực trạng tại Việt Nam 1.Lý luận chung về đơ la hóa
6.2.2. Ngun nhân xảy ra tình trạng đơ la hóa ở Việt Nam
Do nhu cầu phịng chống rủi ro các loại trong đó có rủi ro lạm phát và bản tệ bị mất giá so với ngoại tệ, rủi ro sụp đổ một thể chế tiền tệ , rủi ro gắn với sự yếu kém của các cơ quan chức năng của chính phủ.
Ngun nhân mang tính lịch sử, đó là sự mất lòng tin vào đồng nội tệ của người dân do những cuộc khủng hoảng tiền tệ sau năm 1985 và những năm 1997-1998. Thêm vào đó là hiện tượng lạm phát phi mã trong những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 càng làm làm cho đồng nội tệ mất giá nhanh và tạo cho những người giữ tiền cảm thấy quá rủi ro khi giữ một khối lượng đồng nội tệ lớn. Hơn thế nữa, sau một thời gian ổn định, chỉ số giá đang ngày càng gia tăng khiến mọi người thêm ngần ngại hơn trong việc chuyển từ ngoại tệ sang VND. Người ta thích dùng USD khơng chỉ vì tính ổn định mà cịn vì sự gọn nhẹ và tiện dụng của nó.
Trong cơ chế kinh tế thị trường mở cửa, q trình quốc tế hóa giao lưu thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế ngày càng tác động trực tiếp vào nền kinh tế và tiền tệ của mỗi nước nên trong từng nước xuất hiện nhu cầu sử dụng đơn vị tiền tệ thế giới để thực hiện một số chức năng của tiền tệ
Một nguyên nhân khác đó là nguồn ngoại tệ tiền mặt ở nước ta không ngừng tăng nhanh, đặc biệt là USD bởi vì nước ta có rất nhiều kênh để huy động ngoại tệ:
Nguồn kiều hối ngày càng có xu hường tăng mạnh với mức tăng bình qn 10%/năm và tới năm 2010 dự tính sẽ lên tới 5 tỷ USD.
Lượng ngoại tệ chi tiêu ở Việt Nam của khách du lịch nước ngoài cũng tăng nhanh cùng với lượng du khách đến Việt Nam.
Tiền lương và thu nhập của người Việt Nam làm việc trong các dự án liên doanh, dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài, dự án quốc tế, cơ quan nước ngoài tại Việt Nam... được trả bằng ngoại tệ.
Số lượng người nước ngoài đến Việt Nam làm việc, sinh sống, làm ăn, học tập v.v... ngày càng gia tăng, chi tiêu ngoại tệ tiền mặt rất lớn, nhất là tiền thuê nhà của các hộ gia đình người Việt Nam và chi trả các dịch vụ khác.
Tiền viện trợ khơng hồn lại, tiền của các tổ chức tài chính vi mơ, tổ chức từ thiện quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngồi v.v... Bên cạnh đó là nguồn vốn tài trợ của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, Chính phủ các nước.
Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bao gồm cả đầu tư trực tiêp và đầu tư gián tiếp.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày một gia tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế.
Ngoại tệ từ các hoạt động buôn lậu và một số nguồn ngoại tệ qua các hoạt động kinh tế ngầm khác mà chính phủ Việt Nam chưa thể quản lý.
Với lượng tiền mặt ngoại tệ lớn như vậy đang ồ ạt đổ về, buộc Việt Nam phải đứng trước tình trạng đơ la hóa nền kinh tế ngày càng trầm trọng.
Trước những nguyên nhân trên chúng ta cần nhận định rõ rằng: Đơ la hóa là tình trạng khó tránh khỏi đối với những nước có xuất phát điểm thấp, đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế và từng bước hội nhập như Việt Nam. Xóa bỏ đơ la hóa khơng phải là xóa bỏ hồn tồn và phủ định tất cả vì cũng giống như lạm phát, phải duy trì ở
một mức độ phù hợp và ổn định để thúc đẩy phát triển kinh tế. Chúng ta phải chấp nhận sự hiện diện của đơ la hóa trên cơ sở kiềm chế, khai thác mặt lợi, hạn chế mặt tiêu cực…