Thực trạng về tổ chức cỏc hoạt động tạo động cơ kớch thớch HS tự học (Bảng 2.12)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Ba (Trang 62 - 64)

III. Kỹ năng tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ:

* Thực trạng HĐTH của học sinh

2.3.2.3. Thực trạng về tổ chức cỏc hoạt động tạo động cơ kớch thớch HS tự học (Bảng 2.12)

học. (Bảng 2.12)

Bảng số 2.12. Thực trạng tổ chức cỏc hoạt động tạo động cơ kớch thớch HS tự học S T T Cỏc nội dung Mức độ thể hiện Thƣờng xuyờn Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ SL % SL % SL %

1 Biểu dương khen thưởng những HS, những

tập thể lớp học tập tốt nhờ tự học 12 63,2 7 36,8 / / 2 Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm tự

học và cỏch học hiệu quả 8 42,1 11 57,9 / / 3 Tuyờn truyền và xõy dựng phong trào tự học

trong lớp, trong trường 10 52,6 9 47,4 / / 4

Cú kế hoạch tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra nề nếp hoạt động tự học của HS thường xuyờn

12 63,2 7 36,8 / /

Qua kết quả khảo sỏt cho thấy việc tổ chức một số hoạt động tạo động cơ kớch thớch HS tự học chưa thật tốt, cú 63.2% ý kiến cho rằng việc "Biểu dương khen

thưởng những HS, những tập thể lớp học tập tốt nhờ tự học", "Cú kế hoạch tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra nề nếp hoạt động tự học của HS" được thực hiện thường

xuyờn. Cú 57.9% ý kiến cho rằng việc "Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm tự học và cỏch học hiệu quả" chưa thường xuyờn. Do đú, đũi hỏi cỏc nhà quản lý cần

quan tõm, và tổ chức tốt hơn nữa cỏc hoạt động tạo động cơ kớch thớch HS tự học. Để cú thờm cơ sở đề ra một số biện phỏp quản lý HĐTH của HS cú hiệu quả hơn thỡ tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt thăm dũ ý kiến của cỏn bộ, GV đỏnh giỏ mức độ của cỏc nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng tới HĐTH của HS.

Kết quả khảo sỏt cho thấy, việc nhận thức của HS về tầm quan trọng của HĐTH, xỏc

định động cơ học tập, cỏc kỹ năng, phương phỏp tự học của HS, hay phương phỏp giảng dạy của GV, cỏch tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập đều là những nhõn tố được hầu hết cỏc cỏn bộ quản lý và GV khẳng định cú ảnh hưởng nhiều đến HĐTH của HS. Điều này cho thấy, đõy chớnh là những vấn đề cần được cỏc nhà quản lý, cỏc GV quan tõm hơn.

Bảng 2.13. Đỏnh giỏ mức độ cỏc nguyờn nhõn gõy ảnh hưởng tới HĐTH của học sinh trung tõm

S T T T Cỏc nguyờn nhõn Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều A.hƣởng một phần Khụng ảnh hƣởng SL % SL % SL %

1 HS chưa ý thức đầy đủ tỏc dụng của hoạt

động tự học 17 89,5 2 10,5 / /

2 HS chưa cú kỹ năng và phương phỏp tự

học 17 89,5 2 10,5 / /

3 HS chưa cú khả năng lập kế hoạch tự học 18 94,7 1 5,3 / / 4 Phương phỏp giảng dạy chưa được đổi mới

thường xuyờn 18 94,7 1 5,3 / /

5 Tổ chức cỏc buổi thảo luận, trao đổi kinh

nghiệm chưa thường xuyờn 7 36,8 12 63,2 / / 6 Cỏn bộ quản lý chưa đụn đốc nhắc nhở

thường xuyờn 16 84,2 3 15,8 / /

7 Phong trào tự học chưa được thực hiện

thường xuyờn 17 89,5 2 10,5 / /

8 Cỏch tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả

* Nhận xột chung về kết quả khảo sỏt

Những ƣu điểm:

- Phần lớn HS đều nhận thức được về vai trũ, tầm quan trọng của tự học đối với hoạt động học tập của HS.

- Trung tõm đó quan tõm, tổ chức cỏc hoạt động nhằm tỏc động đến nhận thức, bồi dưỡng kỹ năng tự học cho HS, cũng như tổ chức được một số biện phỏp nõng cao nhận thức về tự học; đồng thời đó triển khai được một số hoạt động nhằm nõng cao kỹ năng tự học cho HS. Bờn cạnh đú, Trung tõm cũng cú nhiều biện phỏp quan tõm, hỗ trợ và luụn tỡm hiểu để điều chỉnh những hoạt động chưa phự hợp, chưa hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi để HS tự học tốt.

- Cỏc bộ phận chức năng trong trường đó cú một số biện phỏp tớch cực trong việc quản lý hoạt động tự học của HS.

Những hạn chế:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Ba (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)