Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động tự học

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Ba (Trang 30 - 32)

Việc quản lý hoạt động tự học của HS bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố đú là: yếu tố khỏch quan và yếu tố chủ quan.

1.5.4.1. Yếu tố khỏch quan

- Cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước về giỏo dục, đặc biệt cỏc yếu tố cú liờn quan đến thầy và trũ. Vớ dụ chủ trương: "Núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục"

- Vấn đề về nội dung, chương trỡnh giảng dạy; yờu cầu đối với từng cấp, từng bậc học, sức hấp dẫn của mụn học cú ảnh hưởng lớn đến việc tự học của HS.

- Phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn, phương tiện cơ sở vật chất phục vụ việc học tập, phong trào học tập của HS trung tõm. Vấn đề kỷ cương nề nếp của trung tõm, nếu trung tõm cú nề nếp kỷ cương tốt HS sẽ cú ý thức học tập tốt và

ngược lại nếu trung tõm buụng lỏng quản lý thỡ HS sẽ rơi vào trạng thỏi tự do, vụ kỷ luật.

- Vấn đề thi cử, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS phải đảm bảo tớnh cụng bằng, khỏch quan, đỳng quy chế sẽ tạo động lực thỳc đẩy việc học tập và tự học của HS.

- Cỏc điều kiện về đời sống, cơ sở vật chất, như cỏc điều kiện về: ăn, ở, sinh hoạt, khụng khớ gia đỡnh... cần phải đảm bảo những yờu cầu tối thiểu để cỏc em yờn tõm học tập.

1.5.4.2. Yếu tố chủ quan

Yếu tố chủ quan là những yếu tố bờn trong quy định trực tiếp đến kết quả hoạt động tự học, gồm cú yếu tố về thể chất và tõm lý.

* Yếu tố về thể chất: Thể lực, sức khoẻ của bản thõn, khả năng tiếp thu trong học tập phụ thuộc vào yếu tố di truyền và sự rốn luyện của mỗi người. Với những HS khoẻ mạnh về thể lực và tinh thần sẽ học tập tốt hơn những HS cú sức khoẻ yếu.

* Yếu tố về tõm lý:

- Mục đớch tự học: Khi đó xỏc định được mục đớch rừ ràng, con người ta sẽ cố gắng tỡm ra cỏc biện phỏp để đạt được mục đớch của mỡnh.

- Động cơ học tập của HS:

Hoạt động tự học của HS được thỳc đẩy bởi động cơ học tập núi chung và tự học núi riờng. Cỏc biện phỏp quản lý tự học núi chung chỉ đạt được hiệu quả khi và chỉ khi HS cú động cơ học tập đỳng đắn, tức là bản thõn mỗi HS phải thực sự cú nhu cầu được thoả món học tập. Từ việc cú động cơ học tập HS sẽ cú hứng thỳ, niềm tin trong học tập, từ đú sẽ hỡnh thành tớnh tự giỏc, tớch cực chủ động trong học tập. HS xỏc định được nhiệm vụ học tập của mỡnh là phải do chớnh mỡnh mà khụng phải ai khỏc, bản thõn phải nỗ lực hết mỡnh, say mờ trong quỏ trỡnh học tập. Khi cú được kết quả trong từ học tập sẽ tạo đà cho việc tự học tiếp theo của HS.

- Phương phỏp tự học:

Cỏch học là sự tỏc động của người học đến đối tượng. Cốt lừi của việc học là tự học, phương phỏp tự học là cầu nối giữa học tập và nghiờn cứu. Trong tự học, yếu tố quan trọng để đảm bảo thành cụng là phương phỏp tự học. Phương phỏp tự

học là cỏch thức hoạt động của người học trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, hỡnh thành những kỹ năng, kỹ xảo trong việc tỡm kiếm tri thức. Do vậy, trong tự học yếu tố phương phỏp là yếu tố quyết định sự thành cụng trong việc tự học.

- Kỹ năng tự học:

Kỹ năng tự học là yếu tố cần thiết giỳp người học hoàn thành nhiệm vụ học tập. Kỹ năng tự học biểu hiện ở mặt kỹ thuật của hành động tự học và năng lực tự học của mỗi cỏ nhõn. Để tự học đạt kết quả, người học phải cú những kỹ năng tự học tương ứng: Kỹ năng ghi chộp, kỹ năng đọc sỏch, kỹ năng tập trung tư tưởng, kỹ năng nhớ, kỹ năng tự nghiờn cứu...Trong quỏ trỡnh học tập, người học phải biết vận dụng, kết hợp cỏc kỹ năng nhằm đạt được mục tiờu học tập đề ra.

Cú thể núi, hoạt động tự học của HS chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chi phối, bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan. Do vậy, trong quỏ trỡnh quản lý HĐTH của HS nhà quản lý cần quan tõm đến cỏc yếu tố này để cú sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm làm cho kết quả tự học của HS đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Ba (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)