Cỏc bộ phận chức năng của trung tõm tham gia quản lý quỏ trỡnh tự học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Ba (Trang 32 - 36)

của học sinh

Ở trung tõm, cỏc bộ phận chức chức năng tuỳ theo chức năng nhiệm vụ đều tham gia quản lý trực tiếp hoặc giỏn tiếp cỏc HĐTH của HS.

* Tổ dạy văn hoỏ:

Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy và học tập; dựa và kế hoạch chung của trung tõm triển khai thành cụng việc cụ thể đến từng GV; quản lý, đụn đốc việc thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ, của cỏ nhõn đặc biệt quản lý chất lượng, nội dung, cải tiến phương phỏp giảng dạy, nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong học tập của HS với mục đớch nõng cao chất lượng giảng dạy, học tập của trung tõm.

* Giỏo viờn:

Giỏo viờn là lực lượng nũng cốt tham gia vào việc quản lý tự học của HS. Giỏo viờn là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển cỏc hoạt động học tập của HS. Bờn cạnh đú, GV phải là người bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiờn cứu, khơi dậy

ý thức tự học, ham học cho HS. Bằng phương phỏp sư phạm của mỡnh, GV phải làm cho HS chủ động, sỏng tạo, tớch cực trong quỏ trỡnh học tập và biến quỏ trỡnh đào tạo của nhà trường thành quỏ trỡnh đào tạo của bản thõn.

* Tập thể lớp:

Lớp học là mụi trường hết sức thuận lợi để HS cú thể phỏt huy khả năng tự học. Lớp học được cấu tạo từ một tập thể HS, do vậy bầu khụng khớ tự học trong tập thể cú vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành động cơ và ý thức tự học trong mỗi HS. Trong tập thể nếu xõy dựng được phong trào tự quản, thi đua trong học tập sẽ làm cho từng thành viờn phải cố gắng vươn lờn. Đồng thời trong tập thể sẽ cú cỏc điển hỡnh tiờn tiến để giỳp đỡ cỏc thành viờn khỏc, điều hoà khụng khớ học tập của lớp sẽ cú tỏc dụng rất lớn đến phong trào học tập của lớp.

* Giỏo viờn chủ nhiệm:

Giỏo viờn chủ nhiệm chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc (hoặc Tổ trưởng) về cỏc mặt cụng tỏc quản lý, giỏo dục HS trong phạm vi được phõn cụng. Giỏo viờn chủ nhiệm vừa là người trực tiếp giảng dạy, vừa là cố vấn theo dừi, hướng dẫn chỉ đạo tập thể lớp do mỡnh phụ trỏch. So với cỏc GV khỏc, GV chủ nhiệm là người nắm bắt rừ nhất về tỡnh hỡnh HS, diễn biến tõm lý, hoàn cảnh gia đỡnh, năng lực học tập của từng HS trong lớp mỡnh phụ trỏch. Do đú, GV chủ nhiệm phải khụng ngừng bồi dưỡng cho HS kỹ năng, phương phỏp tự học; biết tạo động lực và khụng khớ thi đua trong tự học của tập thể lớp.

* Tổ hành chớnh

Phối hợp với tổ chuyờn mụn, cựng giỏo viờn bộ mụn, giỏo viờn chủ nhiệm cũng như cỏc đoàn thể trong việc quản lý, tiếp nhận HS. Cựng giỏm sỏt theo dừi nề nếp học tập của từng cỏ nhõn cũng như của cỏc tập thể lớp. Kiến nghị biểu dương, khen thưởng tập thể và cỏ nhõn HS đạt thành tớch cao trong học tập và rốn luyện.

* Ban thi đua :

Cú nhiệm vụ phối hợp với Tổ chuyờn mụn, với Đoàn thah nhiờn cộng sản HCM phỏt động cỏc đợt thi đua, bỏm sỏt vào mục tiờu, nội dung chương trỡnh giảng dạy của trung tõm từ đầu năm học để đưa ra cỏc tiờu chớ thi đua cụ thể chi tiết nhằm

khuyến khớch phong trào thi đua học tập cũng như HĐTH giữa cỏc tập thể lớp và cỏc cỏ nhõn HS.

Tham mưu cho Ban giỏm đốc cỏc định mức, hỡnh thức khen thưởng kịp thời cụng bằng nhằm khuyến khớch phong trào học và HĐTH trong HS, đồng thời theo dừi cỏc cỏ nhõn, cỏc tập thể lớp tham gia phong trào thi đua cú hiệu quả sụi nổi hay khụng, để cú những đỏnh giỏ nhận xột chớnh xỏc và rỳt kinh nghiệm cho đợt thi đua tiếp theo.

* Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh

Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh là một tổ chức chớnh trị xó hội của thanh niờn là đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản Việt Nam; là lực lượng nũng cốt trong phong trào thanh niờn; là trường học xó hội chủ nghĩa; đại diện quyền lợi của thanh niờn Việt Nam. Tổ chức Đoàn cú nhiệm vụ chăm lo đến việc giỏo dục toàn diện thế hệ trẻ, trong cụng tỏc quản lý HS, Tổ chức Đoàn phải chủ động đi đầu trong một số nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Xõy dựng phong trào thi đua học tập, rốn luyện trong đoàn viờn - thanh niờn; phỏt động mạnh mẽ phong trào HS tự quản; thường xuyờn đụn đốc kiểm tra giờ tự học của HS, nắm bắt cỏc nhu cầu nguyện vọng chớnh đỏng của HS để kiến nghị cấp cú thẩm quyền giải quyết.

- Tổ chức cỏc buổi toạ đàm, chia sẻ trao đổi kinh nghiệm học tập; bồi dưỡng ý thức tự học, tự rốn luyện; tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ; xõy dựng cỏc gương điển hỡnh vượt khú vươn lờn trong học tập.

- Phối hợp với ban thi đua, giỏo viờn chủ nhiệm và cỏc tổ chức khỏc của Trung tõm làm tốt cụng tỏc động viờn, thi đua khen thưởng cho cỏc tập thể, cỏ nhõn cú kết quả học tập tốt.

Cú thể núi, việc quản lý HĐTH cho HS cần cú sự vào cuộc và phối hợp nhịp nhàng của cỏc bộ phận chức năng trong trung tõm. Tuỳ theo tớnh chất, chức năng, nhiệm vụ của cỏc bộ phận để cú sự chủ động xõy dựng kế hoạch tổng thể cỏc nhiệm vụ và biện phỏp quản lý HĐTH cho phự hợp với từng thời điểm nhất định. Bờn cạnh đú, cần cú sự vào cuộc và giỳp đỡ của cỏc lực lượng ngoài nhà trường, cú như vậy cụng tỏc quản lý HĐTH mới đạt được kết quả như mong muốn.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong quỏ trỡnh học tập bao giờ cũng diễn ra song song hai hoạt động đú là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ, nếu thiếu một trong hai yếu tố này thỡ khụng tạo thành quỏ trỡnh dạy học. Tuy nhiờn để hoạt động của thầy - hoạt động dạy cú hiệu quả thỡ hoạt động của trũ - hoạt động học phải tớch cực tham gia vào trong hoạt động dạy, người thầy phải biết lấy trũ làm trung tõm - tức là hoạt động học - để người trũ phải tớch cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của nhõn loại dưới nhiều hỡnh thức, hoạt động và phương phỏp khỏc nhau đặc biệt trong đú cú hoạt động tự học, nghĩa là tự mỡnh lao động trớ úc để chiếm lĩnh tri thức, nú cú vai trũ quan trọng, tỏc động mạnh mẽ đến kết quả học tập của người học. Trong quỏ trỡnh học tập, người học phải tự mỡnh chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, phải nắm vững những cơ sở nghề nghiệp tương lai và cú tiềm năng vươn lờn thớch ứng với những yờu cầu trước mắt và lõu dài do thực tiễn xó hội đặt ra.

Trong quỏ trỡnh tự học của HS, bờn cạnh tớnh chủ động, tự giỏc thỡ khụng thể thiếu việc quản lý HĐTH nhằm giỳp cho quỏ trỡnh tự học của HS đạt được kết quả đặt ra. Quản lý nhằm nõng cao chất lượng HĐTH là hệ thống những tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch của nhà quản lý đến tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh tự học giỳp cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh phổ thông tại trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Ba (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)