Bảng2 13: Hình thức kiểm tra hoạt động tự học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở huyện đan phượng hà nội (Trang 55 - 58)

- Về hình thức kiểm tra

Bảng2 13: Hình thức kiểm tra hoạt động tự học của học sinh

Kiểm tra việc tự học của HS là một khâu quan trọng nhằm giúp HS đạt kết quả tự học tốt hơn. Việc kiểm tra cần đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên và thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Kết quả khảo sát cho thấy, sự phối hợp giữa GV và gia đình HS ch-a đ-ợc chặt chẽ. Cụ thể, có 38.5% GV cho rằng thực hiện ch-a tốt và 19.2% cho biết ch-a thực hiện hình thức kiểm tra này. Hình thức HS tự kiểm tra lẫn nhau ch-a đ-ợc thực hiện tốt

2.6. Nhận xét chung

Qua khảo sát thực trạng tự học của học sinh và thực trạng quản lý hoạt động tự học tại hai tr-ờng THCS Liên Hồng và THCS Tân Lập, chúng tôi nhận thấy có những mặt mạnh sau:

2.6.1. Những mặt mạnh

- Xét về ý thức, phần lớn học sinh chấp hành tốt nội quy, kỷ luật của tr-ờng, lớp; có ý thức học tập tốt.

- Số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỉ lệ khá cao nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất l-ợng dạy và học.

- Phần lớn cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tham gia khảo sát này đã nhận thức đ-ợc vai trò và tầm quan trọng của tự học đối với việc tiếp thu kiến thức của học sinh cũng nh- chất l-ợng dạy và học.

- B-ớc đầu học sinh đã biết áp dụng các hình thức tự học khác nhau, ngồi việc tự học cá nhân học sinh cũng đã biết tự học theo cặp, nhóm và cũng có khơng ít học sinh biết vận dụng hình thức thảo luận khi có những vấn đề khó khi ch-a đ-ợc giáo viên h-ớng dẫn.

2.6.2. Những mặt còn hạn chế:

- Phần đông giáo viên và học sinh nhận thức đ-ợc vai trò và ý nghĩa của hoạt động tự học. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận học học sinh và khơng ít giáo viên quan niệm đơn giản rằng, tự học là hoạt động tự học ở nhà, ngoài giờ lên lớp và khơng có ng-ời h-ớng dẫn mới là tự học. Hoặc một số học sinh coi tự học là chỉ hoàn thành các bài tập đ-ợc giao hoặc những phần giáo viên sẽ kiểm tra.

- Còn tồn tại một bộ phận học sinh có học lực yếu. Qua trao đổi với một số thầy cô và học sinh đ-ợc biết, có học sinh thực chất học yếu kém nh-ng vẫn đ-ợc lên lớp. Nguyên nhân do ảnh h-ởng của bệnh thành tích cịn lại của những năm học tr-ớc.

- Cơng tác h-ớng dẫn và quản lí việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học và quản lý hoạt động tự học của học sinh còn những hạn chế nhất định. Một bộ phận

giáo viên ngại đổi mới ph-ơng pháp, ch-a h-ớng dẫn học sinh lập thời gian biểu cho việc tự học.

- Học sinh ch-a có sự tìm tịi, mở rộng kiến thức hoặc h-ớng vào tự học các mơn u thích nhằm phát triển năng lực bản thân. Nội dung tự học ch-a phong phú.

- Một bộ phận học sinh ch-a có kế hoạch tự học rõ ràng mà chỉ tự học theo cảm hứng hoặc khi các em có thời gian rảnh rỗi. Với việc tự học nh- vậy thì khó có thể đạt đ-ợc kết quả tốt, và cũng khó hình thành đ-ợc ở các em thói quen tự học, tự tìm tịi khám phá tri thức mới.

- Việc kiểm tra vấn đề tự học chủ yếu do những ng-ời thân trong gia đình học sinh nh- bố mẹ, anh chị... theo dõi, kiểm tra. Bản thân các em cũng ch-a có ý thức tự đánh giá, kiểm tra hoạt động hay kết quả tự học của mình. Sự hỗ trợ của thầy cơ và các bạn trong vấn đề đôn đốc và kiểm tra còn hạn chế.

- Hoạt động tự học của các em cũng ch-a đ-ợc nhà tr-ờng cũng nh- gia đình chú ý quan tâm, tạo điều kiện để các em tự học có hiệu quả cao. Nhà tr-ờng ch-a có th- viện đúng đủ tiêu chuẩn và sách tham khảo phục vụ học tập, các thầy cô bộ môn cũng ch-a phát huy hết khả năng tự học của HS.

2.6.3. Nguyên nhân

a) Nguyên nhân của những mặt mạnh: sau khi khảo sát, tác giả nhận thấy thực trạng có những mặt mạnh trên là do:

- Nhà tr-ờng có truyền thống, nề nếp của đồn TNCS; Đội TNTP hoạt động tốt, luôn là nguồn cổ vũ học sinh có ý thức phấn đấu trong học tập.

- Đội ngũ giáo viên từng b-ớc đổi mới ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.

- Nhà tr-ờng ln khích lệ giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao.

b) Nguyên nhân của những hạn chế:

động tự học của học sinh còn thiếu thốn, nếu có thì chất l-ợng cũng ch-a đ-ợc đảm bảo.

- Các nhà quản lý, giáo viên và gia đình học sinh ch-a thực sự đi sâu, đi sát trong việc quản lý hoạt động tự học của học sinh nên ch-a phát huy hết khả năng tự học của học sinh.

- Bệnh thành tích trong giáo dục vẫn ch-a hoàn toàn chấm dứt, vẫn mang nặng tính hình thức, đề cao chỉ tiêu mà ch-a chú trọng đến thực chất. Bản thân học sinh và một số thầy, cô giáo ch-a nhận thức rõ hết ý nghĩa và vai trò to lớn của hoạt động tự học trong học tập.

Ch-ơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở huyện đan phượng hà nội (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)