- Sự im lặng và dè dặt trong phát ngôn
1.4.1. Các yếu tố cản trở thường gặp trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ ở bậc đại học cao đẳng
Ngày nay, khi đề cập về PPDHNN, GV đều biết đến nhiều PPDH khác nhau như phương pháp ngữ pháp - dịch, phương pháp trực tiếp, phương pháp nghe - nói, phương pháp nghe - nhìn, phương pháp gợi mở… Mỗi phương pháp ra đời sau đều được coi như một cố gắng kế thừa những thành tựu và khắc phục nhược điểm của phương pháp ra đời trước nó. Nếu như, với PPDHNN ngữ truyền thống (phương pháp ngữ pháp - dịch) chú trọng nhiều vào việc học và rèn luyện thành thạo các cấu trúc ngữ pháp, thì với cách tiếp cận giao tiếp tức dạy ngoại ngữ theo phương pháp thực hành giao tiếp đang được sử dụng rộng rãi đặc biệt đối với bậc ĐH - CĐ, sẽ hình thành ở người học năng lực sử dụng ngôn ngữ thành thạo. Khác với phương pháp nghe nói (audio-lingual) với sự nhấn mạnh đến vai trị của luyện tập thành thục các mẫu cấu trúc có sẵn, cách giảng dạy theo phương pháp thực hành giao tiếp nhấn mạnh đến khả năng tương tác của người học trong bối cảnh giao tiếp, trong đó mỗi hành vi ngơn ngữ của người học sẽ thay đổi tùy thuộc vào những phản ứng và câu trả lời trước đó của những người cùng tham gia.
Theo PPDHNN truyền thống, quá trình dạy học ngoại ngữ thường được coi như một quá trình truyền thụ kiến thức từ thầy sang trị thì với việc sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp, việc dạy và học ngoại ngữ giờ đây được nhìn nhận như một quá trình khám phá, trong đó người học dần sử dụng ngơn ngữ phù hợp với những mục đích giao tiếp cụ thể. Đây là mơ hình dạy học lấy người học làm trung tâm, trong đó cả thầy và trị đều cùng chia sẻ trách nhiệm dạy và học. Song song với việc nhấn mạnh vào mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp ở người học, việc lựa chọn các hoạt động học tập sao cho có ích, phù hợp với nhu cầu của người học và phải đặt vào trong những bối cảnh thật mà người học có nhiều khả năng sẽ gặp phải trong cuộc sống hàng ngày luôn được đề cao.
1.4. Các yếu tố cản trở thƣờng gặp trong quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học ngoại ngữ ở bậc đại học - cao đẳng và những biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố này ngữ ở bậc đại học - cao đẳng và những biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố này
1.4.1. Các yếu tố cản trở thường gặp trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ ở bậc đại học - cao đẳng ngữ ở bậc đại học - cao đẳng
1.4.1.1. Những yếu tố liên quan đến giáo viên
Trong thực tiễn đào tạo ĐH - CĐ những năm qua cho thấy, khi tiến hành đổi mới PPDHNN đã xuất hiện nhiều yếu tố trở ngại liên quan đến GV kể cả khách quan và chủ quan.
* Nhận thức và tâm lý
- GV cho rằng đổi mới PPD HNN hiện nay chỉ mang tính hình thức , là công việc của các nhà nghiên cứu, các nhà QLGD là chính. Vì thế, họ ln có tư tưởng “bằng lịng” khơng cần đổi mới hoă ̣c không cần sốt sắng đổi mới PPDHNN.
- GV quan niê ̣m đổi mới PPDHNN là phải thay thế hoàn toàn những PPDHNN truyền thống bằng hê ̣ thống PPD HNN mới, hiê ̣n đa ̣i. Mô ̣t số khác lại đánh đồng đổi mới PPDHNN vớ i viê ̣c sử du ̣ng toàn những phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c hiện đại với kỹ thuật tinh vi, phức ta ̣p, ... Cả hai quan niệm này đều không phản ánh đúng thực chất của vấn đề.
- GV cho rằng: “chỉ cần giỏi về kiến thức chun mơn là có thể dạy tốt”. Nhận thức này không sai nhưng chưa đầy đủ vì : Giỏi chuyên môn là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho da ̣y ho ̣c tốt.
- GV thiếu tự tin do chưa được chuẩn bị đầy đủ về lý luận và kỹ năng sử dụng các PPDHNN hiện đại.
- GV lo ngại phải dành nhiều thời gian, công sức để thu thâ ̣p tham khảo tài liệu bằng tiếng nước ngoài, soạn lại giáo án điện tử cho phù hợp với PPDHNN mới, làm thế nào để sử dụng các phương tiện dạy học hiê ̣n đa ̣i, ...
- GV thiếu tự tin không đủ kiến thức để kiểm soát tốt thảo luâ ̣n của SV, nhất là vốn từ vựng của GV sẽ không thể đáp ứng kịp thời khi đối mặt với những vấn đề thuộc các chuyên ngành khác hoặc những vấn đề “nhạy cảm”.
- GV e nga ̣i bị đồng nghiệp đánh giá chưa đúng về mình . Họ rất muốn áp dụng PPDHNN mới nhưng lại ngại bị coi là “chơi trội”.
- GV lo ngại trình độ đầu vào của SV thấp và khơng đồng đều nên khó có thể đáp ứng được q trình đổi mới PPDHNN.
- GV lo ngại thiếu sự đồng thuận, chia sẻ kinh nghiệm giữa CBQL và các đồng nghiệp khác. - GV lo ngại sự khác biệt giữa PPDHNN theo đường hướng thực hành giao tiếp nhưng thi cử vẫn theo truyền thống chủ yếu thi viết.
- GV lo ngại thiếu những nguồn lực vật chất giúp sức cho họ như kinh phí in ấn tài liệu phát tay, sao chụp các phiếu học tập, mẫu báo cáo, bảng số liệu, chế độ tiền lương, … trong điều kiện cuộc sống cịn nhiều khó khăn.
* Trình độ và kỹ năng
Bên ca ̣nh các yếu tố tâm lý , sự yếu kém về trình đô ̣ và kỹ năng là mô ̣t trở nga ̣i rất lớn đối với GV trước yêu cầu đổi mới PPDHNN.
- Để dạy học tốt, mỗi GV không chỉ cần thông thạo kiến thức ngoại ngữ cơ bản mà còn phải vững vàng trong kiến thức ngoại ngữ về các chun ngành. Vì thế, nếu khơng nắm vững kiến thức ngoại ngữ cơ bản, đặc biệt là kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành sẽ gây lúng túng cho GV trong việc lựa cho ̣n PPD HNN thích hợp với nội dung giảng dạy và chuyển tải kiến thức cho SV. Gặp trở nga ̣i, GV dễ dàng quay trở về lối mòn dùng phương pháp thực hành ngữ pháp thay vì phải dùng phương pháp nghe - nói hoặc phương pháp thực hành giao tiếp.
- Vì rất ít có cơ hội tham gia giảng dạy hoặc giao lưu với người nước ngồi nên phần lớn GV ngoại ngữ khơng có được những kinh nghiệm giảng dạy ngoại ngữ của người bản xứ và một số ít GV phát âm khơng chuẩn. Vì thế, khi đổi mới PPDHNN GV sẽ gặp khơng ít khó khăn.
- Kỹ năng ứng dụng các PPDHNN hiện đại và phối hợp chúng với các PPDHNN truyền thống chưa tốt gây khó khăn cho GV t rong viê ̣c chuyển tải nô ̣i dung dạy học đến SV và làm giảm hiệu quả của giờ học rất nhiều.
- Kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm yếu cũng là một trong những yếu tố hạn chế quá trình dạy học nói chung cũng như q trình đởi mới PPDHNN . Vì trước rất nhiều tình huống phát sinh, nếu yếu về nghiệp vụ sư phạm, GV sẽ lúng túng không thể kịp thời tìm ra những phương án giải quyết thích hợp.
- Những hạn chế trong kỹ năng sử du ̣ng phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i sẽ gây khó khăn cho GV khi họ bắt tay vào quá trình đổi mới PPDHNN và trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả dạy học, thậm chí gây phản tác dụng đối với đổi mới PPDHNN do không phát huy được các ưu điểm của PPDHNN mới.
- Hạn chế trong kỹ năng sử dụng máy tính , internet,… gây khó khăn rất nhiề u cho GV trong viê ̣c tìm kiếm , câ ̣p nhâ ̣t thông tin , soạn giáo án điện tử, truyền đạt thông tin, trao đổi ý kiến với SV qua mạng,...
- GV còn nhiều hạn chế về kỹ năng tìm hiểu người học, kĩ năng xác định mục tiêu dạy học, kỹ năng lựa chọn kết hợp các PPDHNN phù hợp với mục tiêu dạy học, kỹ năng KT - ĐG…nên cũng gây ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình đổi mới PPDHNN.
1.4.1.2. Những yếu tố liên quan đến sinh viên
* Nhận thức và tâm lý
Giống như đối với các GV, bản thân các SV cũng vấp phải nhiều trở ngại về mặt tâm lý và nhận thức khi họ tham gia vào quá trình đổi mới PPDHNN.
- SV cho rằng việc dạy học là của GV, của nhà trường, không liên quan nhiều đến họ. Họ thờ ơ, không bận tâm đến đổi mới PPDHNN.
- SV có suy nghĩ chẳng cần phải đổi mới PPDHNN vì PPDHNN như hiện tại là tốt rồi, họ vẫn có thể trả bài kiểm tra, bài thi và ra trường.
- SV có tâm lý phụ thuộc hồn tồn vào GV vì do ảnh hưởng của những quan niệm truyền thống về dạy và học, về thầy và trò, về học như thế nào thi như thế đấy trong suốt những năm học phổ thông đã tạo cho SV một sức ỳ quá lớn. Trong suy nghĩ của họ, sự lựa chọn PPDH của thầy luôn là quyết định, là chuẩn mực nên chẳng cần phải tìm hiểu thêm, cứ làm theo những gì thầy đã truyền đạt là đủ.
- SV có tâm lý ngại vất vả khi phải tự học nhiều hơn, mất nhiều thời gian để tìm tài liệu, đọc thêm sách, đặc biệt là sách tham khảo bằng ngoại ngữ, chuẩn bị bài trước khi lên lớp,… để đáp ứng được yêu cầu về đổi mới PPDHNN.
- SV lo ngại về việc khi đổi mới PPDHNN họ “học tích cực” chủ yếu là thực hành giao tiếp nhưng cuối kỳ, hết môn họ vẫn “thi tái hiện” chỉ là những bài thi viết với những mẫu câu, cấu trúc ngữ pháp phức tạp. Vì thế, quan điểm chỉ cần “học theo cách nhà trường sẽ tổ chức KT - ĐG” đã hạn chế hứng thú cải tiến cách học ngoại ngữ của SV. - SV có tâm lý thụ động, tự ti về bản thân. Nhiều SV có thói quen học thụ động ngay từ nhỏ, luôn lắng nghe nhưng nhiều khi không hiểu, ngại hỏi lại bạn bè hoặc GV. Đây cũng là một rào cản đối với đổi mới PPDHNN.
- SV ngại bị các bạn trong lớp cho là “chơi trội”, “thích thể hiện” khi tích cực tham gia xây dựng bài hoặc sợ bị chê cười do phát biểu sai.
- SV ngại tiếp xúc với người nước ngồi vì cả q trình học ngoại ngữ từ phổ thông cơ sở lên đến phổ thơng trung học hầu như các em khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người nước ngoài, các giờ học ngoại ngữ chỉ là “dạy chay - học chay”. Bên cạnh đó, kỹ năng nghe - nói yếu cũng là nguyên nhân khiến SV càng ngại tiếp xúc với người nước ngồi.
- SV khơng xác định được rõ ràng ý thức, động cơ và mục tiêu học tập ngoại ngữ. Bên cạnh những SV đến giảng đường với những mục đích học tập nghiêm chỉnh, cịn khơng ít SV đến trường chỉ vì những ngun nhân khác như “áp lực của xã hội và gia đình về một tấm bằng ĐH”, “đi học hộ bố mẹ”, “đi học để thể hiện đẳng cấp”,… Vì thế, họ khơng cần quan tâm đến đổi mới PPDHNN, thậm chí cịn “phá ngang”.
* Trình độ và kỹ năng
Đổi mới PPDHNN địi hỏi SV ngồi có kiến thức về ngoại ngữ ra họ cịn phải có những kỹ năng cần thiết như: kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng sử dụng vi tính, kỹ năng sử dụng các phương pháp học ngoại ngữ hiện đại và khả năng thích ứng với những phương pháp học mới để kết hợp linh hoạt với những phương pháp học truyền thống, … Hạn chế về trình độ và những kỹ năng này ảnh hưởng đến quá trình đổi mới PPDHNN được biểu hiện như sau:
- Các kiến thức ngoại ngữ đã được đào tạo ở những cấp học trước đã bị hổng, khơng được hệ thống hố chặt chẽ khiến SV gặp rất nhiều khó khăn trong q trình học. Vì thế, khi được tham gia các giờ học có áp dụng các PPDHNN hiện đại nhiều SV cảm thấy rất hay và thích thú. Tuy nhiên, khi GV phát vấn hoặc tổ chức các hoạt động học tập khác nhau thì họ lại gặp rất nhiều khó khăn.
- Trình độ ngoại ngữ của phần lớn SV đại học năm thứ nhất cịn thấp và khơng đồng đều đã gây ảnh hưởng đến việc xếp lớp, khó tạo mặt bằng thuận lợi cho đổi mới PPDHNN.
- Vì những năm học ở phổ thơng, SV chỉ chủ yếu học ngữ pháp theo phương pháp đọc - viết và phương pháp từ vựng. Do đó, kỹ năng nghe - nói của SV rất yếu. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình đổi mới PPDHNN vì PPDHNN hiện đại là nhằm rèn luyện cho SV kỹ năng thực hành giao tiếp, trong đó kỹ năng nghe - nói đặc biệt quan trọng.
- Phần lớn SV yếu về các kỹ năng mềm như: kỹ năng tự học, giao tiếp, thảo luận, làm việc nhóm, trình bày vấn đề và bảo vệ quan điểm cá nhân trước tập thể. Thiếu những kỹ năng mềm này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình đổi mới PPDHNN vì đổi mới PPDHNN là tập trung rèn luyện kỹ năng thực hành giao tiếp thơng qua làm việc nhóm, thảo luận, trình bày vấn đề và bảo vệ quan điểm cá nhân bằng ngoại ngữ.
- Trong quá trình học, SV rất yếu trong kỹ năng sử dụng các thao tác tư duy như phân tích, so sánh, tóm tắt, ... Thiếu các kỹ năng tự nghiên cứu và tự tổ chức học ngồi giờ lên lớp đã làm SV khó có thể nắm vững, nắm sâu, phát triển kiến thức hoặc vận dụng chúng để giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nói riêng và kỹ năng sử dụng vi tính và internet nói chung của SV cịn nhiều hạn chế. Họ rất ngại khi được yêu cầu làm việc với chúng hoặc không thể khai thác hết các tính năng của thiết bị cho mục đích học tập, nghiên cứu của mình.
- SV khơng có thói quen sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp hàng ngày, xem các phần mềm ngoại ngữ, luyện nghe băng, đài và xem các kênh truyền hình nước ngồi mặc dù hiện nay các phương tiện nghe nhìn ln cập nhật và rất phong phú đa dạng.
1.4.1.3. Những yếu tố liên quan đến cán bộ quản lý
Tham gia vào quá trình đổi mới PPD HNN không chỉ có GV và SV mà còn có sự góp mặt rất quan trọng c ủa đội ngũ CBQL các cấp từ Trườn g đến Khoa và Bô ̣ môn . Trong “tam giác đổi mới PP DH” họ là đầu mối tạo dựng môi trường và điều kiện thuâ ̣n lơ ̣i cho quá trình này . Tuy nhiên , cũng có những yế u tớ cản trở q trình đởi mới PPDHNN xuất phát và liên quan đến đô ̣i ngũ CBQL.
*Nhận thƣ́c và tâm lý
- CBQL nhận thức đổi mới PPDHNN là công việc chuyên môn chỉ liên quan đến GV và SV là chính nên họ cịn thờ ơ, chưa thực sự quan tâm đầy đủ, thiếu chia sẻ và quyết tâm cùng GV vượt qua những yếu tố trở ngại khi triển khai đổi mới.
- CBQL chưa sẵn sàng từ bỏ những thói quen cũ trong quản lý nhà trường. Chẳng hạn, đổi mới PPDHNN u cầu GV tích cực hố hoạt động của SV trong giờ học, tăng cường thảo luận, làm việc nhóm trong khi đối với CBQL một lớp học im phăng phắc chăm chú nghe GV giảng bài dễ được chấp nhận hơn hình ảnh những lớp học ồn ào, mất trật tự.
- CBQL lo lắng về việc đổi mới PPDHNN sẽ làm phát sinh nhiều cơng việc mới, địi hỏi họ đầu tư nhiều thời gian, công sức hơn cho công việc quản lý đào tạo vốn đã rất bận rộn của họ.
- CBQL lo ngại không vững kiến thức chuyên môn và kiến thức liên quan đến đổi mới PPDHNN sẽ khiến họ rất khó quản lý q trình đổi mới này.
* Cơ chế, chính sách
- Cơ chế quản lý đào tạo còn bất cập ở cách tiếp cận cứng nhắc, quy định chế độ