8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng về công tác phát triển đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ
2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá
2.3.4.1. Tiêu chí đánh giá
Với 5 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ gồm:
1 Có kế hoạch cụ thể về việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đối với CBQL ở Học viện PK-KQ.
2 Nội dung thanh tra, kiểm tra được thực hiện đúng với quy định, phù hợp để đánh giá công tác quản lý, chỉ đạo của CBQL nhà trường.
3 Có những điều chỉnh bằng các quyết định quản lý và có hiệu lực sau thanh tra, kiểm tra.
4 Công tác thanh tra, kiểm tra thực sự thúc đẩy, giúp CBQL ở Học viện PK-KQ nâng cao, phát triển về phẩm chất đạo đức và năng lực quản lý, lãnh đạo. 5 Căn cứ vào kết quả thanh tra, kiểm tra, lấy đó là một trong các tiêu chí đánh
giá thi đua, khen thưởng cuối năm học.
2.3.4.2. Kết quả khảo sát
Bảng số 2.11: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ. Tiêu chí Đánh giá mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Yếu GT TB X SL % SL % SL % SL 1 45 37.5 69 57.5 6 5.0 3.33 2 53 44.2 64 53.3 3 2.5 3.42 3 50 41.7 53 44.2 17 14.2 3.28 4 51 42.5 50 41.7 19 15.8 3.27 5 40 33.3 64 53.3 16 13.3 3.20 Theo số liệu bảng số 2.10, mức độ đáp ứng 3.20 ≤ X ≤ 3.42. Điểm trung bình chung của nội dung khảo sát: 3.30.
Theo đánh giá của các chuyên gia, công tác kiểm tra, đánh giá CBQL ở Học viện PK-KQ ở mức khá tốt.
69
2.3.5. Cơng tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật
2.3.4.1. Tiêu chí đánh giá
Với 5 tiêu chí để khảo sát thực trạng cơng tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ gồm:
1 Bộ Quốc phịng thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với đội ngũ CBQL.
2 Xây dựng chính sách riêng về đãi ngộ, khen thưởng của Học viện đối với đội ngũ CBQL.
3 Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện chính sách đãi ngộ đối với CBQL.
4 Thực hiện thường xuyên kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với CBQL. 5 Thực hiện, áp dụng các hình thức kỷ luật đối với CBQL vi phạm.
2.3.4.2. Kết quả khảo sát
Bảng số 2.12: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ.
Tiêu chí Đánh giá mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Yếu GT TB X SL % SL % SL % SL 1 45 37.5 73 60.8 2 1.7 3.36 2 35 29.2 84 70.0 1 0.8 3.28 3 50 41.7 67 55.8 3 2.5 3.39 4 49 40.8 69 57.5 2 1.7 3.39 5 46 38.3 72 60.0 2 1.7 3.37 Theo số liệu bảng số 2.10, mức độ đáp ứng 3.26≤ X ≤ 3.39. Điểm trung bình chung của nội dung khảo sát: 3.36.
Theo đánh giá của các chuyên gia, công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ ở mức khá tốt.
70
Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các ở Học viện PK-KQ qua điều tra, khảo sát thấy được những điểm mạnh và những điểm yếu khác nhau, kết quả các cơng tác được mơ hình hố bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ số 2.1: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các ở Học viện PK-KQ. 4 Điểm 3,5 trung 3 bình 2,5 2 1,5 1
Trong biểu đồ 1 thể hiện 5 mặt công tác gồm: 1. Công tác quy hoạch.
2. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi miễn. 3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng.
4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
5. Cơng tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật.
2.4. Những thành công và hạn chế về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở Học viện PK-KQ lý ở Học viện PK-KQ
2.4.1. Thành công
- Công tác quy hoạch:
Công tác quy hoạch được xem xét, điều chỉnh, bổ sung hàng năm và trong quá trình thực hiện. Hàng năm, Học viện đã thực hiện đánh giá, xếp loại giảng viên để tham mưu với Cục Cán bộ/Tổng cục Chính trị và Cục Nhà trường/Bộ Tổng Tham mưu về công tác quy hoạch cán bộ.
1 2 3 4 5 Các mặt công tác
71
- Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển:
Cục Cán bộ/Tổng cục Chính trị và Cục Nhà trường/Bộ Tổng Tham mưu đã chỉ đạo các Phòng, Ban chức năng xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL, đã thực hiện tương đối tốt quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển theo quy định của Nhà nước.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng:
Đã xác định được mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng và những nội dung quan trọng để đào tạo, bồi dưỡng. Có thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho tồn thể đội ngũ nói chung và giảng viên dự nguồn nói riêng, sử dụng họ sau khi đào tạo, bồi dưỡng.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá:
Hàng năm đã xây dựng được kế hoạch thanh tra, kiểm tra, đánh giá các hoạt động của nhà trường. Nội dung thanh tra, kiểm tra rõ ràng, cụ thể; qua đó đánh giá được việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của CBQL, việc thực hiện nhiệm vụ của giảng viên...Công tác thanh tra giúp cho nhà trường, nhiều CBQL làm việc hiệu quả hơn, thực hiện tốt vai trị, chức năng của mình.
- Cơng tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật: Thực hiện tốt chế độ, chính sách của Nhà nước đối với CBQL. Thực hiện kịp thời các chế độ đãi ngộ.
2.4.2. Hạn chế
- Công tác quy hoạch:
Tiêu chuẩn giảng viên trong diện quy hoạch đôi khi chưa cụ thể. Giải pháp thực hiện quy hoạch chưa tốt do đó dẫn đến tình trạng thiều nguồn ở một số đơn vị.
- Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn: Việc luân chuyển CBQL đã thực hiện song chưa triệt để do thiếu nguồn ở một số nơi, do điều kiện, hoàn cảnh gia đình của nhiều CBQL.
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng:
Do điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp, ngân sách giao cho hoạt động trường cịn ít, khơng có ngân sách riêng cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ở các đơn vị.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá:
Do nội dung thanh tra, kiểm tra chưa phong phú. Sau khi thanh tra, kiểm tra, chủ yếu nhắc nhở, điều chỉnh những tồn tại, chưa có các hình thức khiển trách, kỷ luật...
72
- Cơng tác thực hiện chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật:
Hội đồng thi đua khen thưởng của Học viện chưa tham mưu tích cực việc xây dựng chích sánh đãi ngộ, khen thưởng riêng cho CBQL.
2.5. Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác phát triển đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ viện PK-KQ
2.5.1. Thuận lợi
Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin. Sự phát triển giáo dục của những quốc gia đứng đầu trên thế giới và khu vực đòi hỏi các nước đang phát triển và các nước có nền giáo dục chậm phát triển phải tự vươn mình để phát triển. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã và đang chỉ đạo thực hiện chính sách "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", được các cấp, các ngành, các cơ sở giáo dục và tồn thể nhân dân tích cực hưởng ứng.
Đảng, Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn phát triển GD- ĐT. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) và Luật Giáo dục, sự nghiệp GD-ĐT đã có những chuyển biến tích cực. Phong trào “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD-ĐT” đã khắc phục một bước những hiện tượng tiêu cực trong GD-ĐT. Chính phủ đã từng bước hồn thiện hệ thống chính sách vĩ mơ về GD-ĐT, đề xuất các giải pháp khắc phục yếu kém, bất cập, nâng cao chất lượng GD-ĐT.
Ngành GD-ĐT đã có chủ trương, giải pháp cụ thể về đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, đa dạng hóa các loại hình GD-ĐT và nguồn kinh phí; huy động xã hội tham gia phát triển GD-ĐT, tạo cơ hội cho nhiều người học tập, tăng cường trao đổi và hợp tác quốc tế về GD-ĐT. Các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có nhiều hoạt động trợ giúp phát triển GD-ĐT. Cơng tác xã hội hố giáo dục đã đem lại nhiều kết quả thiết thực.
Công cuộc đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, thu được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, tạo ra thế và lực mới để đất nước và quân đội bước vào thế kỷ XXI. Với thành tựu của hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đất nước có sự tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được nâng cao, tình hình chính trị ổn định, quốc phịng an ninh được giữ vững, đời sống văn hoá tinh
73
thần được cải thiện. Đây là điều kiện thuận lợi, là tiền đề vật chất cơ bản đáp ứng yêu cầu sự nghiệp phát triển giáo dục.
Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước đã luôn quan tâm chăm lo xây dựng quân đội vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đã đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho quân đội, làm cho quân đội vững mạnh về mọi mặt, trong đó, đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, chiến sĩ nói chung, đời sống của sĩ quan và gia đình sĩ quan được nâng lên một bước.
Những yếu tố trên đã tác động tích cực và là động lực to lớn hình thành tình cảm, niềm tin, ý thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ của quân đội, nhiệm vụ của học viện, nhà trường, của đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung, đội CBQL giáo dục nói riêng. Từ đó, họ tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức thực hiện của Nhà nước, vào thắng lợi của quân đội, vững vàng hơn trước những tác động của tình hình thế giới, khu vực và trong nước, trước âm mưu phá hoại của kẻ thù trong chiến lược “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, ý thức trách nhiệm cao hơn đối với quân đội và nhà trường.
Chính sách mở rộng hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực là điều kiện thuận lợi cho giáo dục nước ta học tập, phát triển, đội ngũ CBQL được tham gia hội thảo, giao lưu, học tập kinh nghiệm quản lý giáo dục từ các nước bạn.
Học viện PK-KQ được Bộ Quốc phòng được đầu tư, xây dựng thành trường trọng điểm của Quân đội.
2.5.2. Khó khăn
- Một là, những biến động mau lẹ và phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, sự chống phá quyết liệt của kẻ thù cùng những khó khăn của đất nước, quân đội
Nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi đội ngũ CBQL phải nghiên cứu, luận giải, làm rõ; tính phức tạp của tình hình khơng chỉ đặt ra u cầu cao về bản lĩnh chính trị mà cịn địi hỏi đội ngũ CBQL có trình độ trí tuệ sắc bén, có bản lĩnh, lập trường giai cấp vững vàng. Các thế lực thù địch đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hồ bình”, tập trung chống phá cách mạng Việt Nam bằng nhiều âm mưu, thủ đoạn cực kỳ thâm độc, tinh vi, xảo quyệt hịng xố bỏ sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện phi chính trị hố quân đội, tiến tới xoá bỏ CNXH ở Việt Nam. Đất nước ta thực hiện hội nhập đa phương, mở rộng giao lưu với các nước, điều đó mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng
74
đặt ra những thách thức mới. Đời sống của nhân dân lao động, của các lực l ượng vũ trang vẫn cịn nhiều khó khăn. Học viện PK-KQ đang trong quá trình củng cố, xây dựng, còn nhiều thiếu thốn. Những biến động của tình hình trên đã gây ra những tác động khơng nhỏ đến lập trường, bản lĩnh chính trị cũng như việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng nâng cao năng lực trí tuệ của đội ngũ CBQL.
- Hai là, sự tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường cùng những bất cập về cơ chế chính sách gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá phát triển đội ngũ CBQL trong và ngoài Quân đội
Những ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội; sự biến động về thang giá trị truyền thống; sự du nhập lối sống phương Tây; những tệ nạn xã hội nảy sinh và phát triển, như cơ hội hữu khuynh, bè phái cục bộ địa phương, tình trạng chạy theo đồng tiền, thương mại hố trong GD-ĐT; những biểu hiện suy tính thiệt hơn đã hàng ngày, hàng giờ chi phối, ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, ý chí của đội ngũ CBQL ở các trường, làm cho một số ít CBQL biến chất, vi phạm phẩm chất đạo đức của người đảng viên, một số khác ngại học tập, tu dưỡng, rèn luyện, thiếu nhiệt huyết, trách nhiệm trong công tác, ý chí phấn đấu vươn lên, khắc phục khó khăn hạn chế, hiệu quả cơng tác thấp.
Đãi ngộ vật chất, động viên tinh thần đối với CBQL còn nhiều điểm chưa tương xứng với kết quả lao động đã làm ảnh hưởng đến hiệu suất, chất lượng cơng tác. Thực hiện chính sách tơn vinh, khen thưởng CBQL chưa được chú trọng đúng mức (khi được điều về cơ quan QLGD-ĐT thì chế độ ưu đãi khơng cịn được hưởng như giảng viên, về cơ quan tỷ lệ chậm quân hàm lớn hơn). Các điều kiện vật chất, phương tiện, tài liệu phục vụ sinh hoạt, nghiên cứu khoa học của các trường cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, kinh phí hỗ trợ cơng tác, đi nghiên cứu thực tế các đơn vị, kiểm tra thao trường, bãi tập, trường bắn, tham quan, trao đổi... cịn hạn chế. Những khó khăn nói trên đã ảnh hưởng khơng tốt tới tâm tư, tình cảm và làm giảm chất lượng công tác phát triển đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ trong thời gian vừa qua.
75
Kết luận chƣơng 2
Thực trạng đội ngũ CBQL và công tác phát triển đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ được tìm hiểu qua khảo sát, phỏng vấn, tọa đàm, nghiên cứu hồ sơ… cho thấy:
- Số lượng còn thiếu so với biên chế;
- Nhìn chung đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ đáp ứng khá tốt các yêu cầu về phẩm chất, năng lực trong quản lí, lãnh đạo nhà trường để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục cấp học.
- Học viện PK-KQ đã có nhiều cố gắng trong công tác phát triển đội ngũ đội ngũ CBQL. Những mặt mạnh của đội ngũ CBQL bắt nguồn từ sự chuyển biến trong nhận thức của các cấp uỷ đảng, cán bộ chủ trì và cơ quan chức năng; đã có sự đổi mới nhất định trong công tác qui hoạch, tạo nguồn, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán bộ. Xong trước bối cảnh hội nhập, xu thế tồn cầu hóa đội ngũ CBQL ở Học viện PK-KQ bộc lộ một số hạn chế từ quy mô, cơ cấu đến chất lượng đội ngũ mà cụ thể là năng lực chun mơn, lãnh đạo và quản lí. Những hạn chế này do công tác phát triển đội ngũ CBQL thực hiện chưa thật tốt, chưa dựa trên cơ sở lý luận quản lí nguồn nhân lực để hoạch định, xây dựng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ CBQL một cách khoa học, chặt chẽ.
- Cùng với sự nỗ lực học tập, rèn luyện, tự bồi dưỡng của đội ngũ CBQL, Học viện PK-KQ cần có những biện pháp khả thi phát triển đội ngũ CBQL xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn quản lí, từ định hướng chiến lược phát triển giáo dục