- Công tác miễn nhiệm cán bộ quản lý ở các trường MN
3.4. Kết quả khảo cứu về tính cấp thiết, khảthi của các biện pháp
Để làm rõ tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ HT trường MN tỉnh Quảng Ninh, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến và tính khả thi của các biện pháp trên, kết quả thể hiện qua bảng 3.13 dưới đây.
Bảng 3.13. Kết quả khảo cứu về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ HT trường MN tỉnh Quảng Ninh
Tính cấp thiết Tính khả thi STT Biện pháp Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc
1 Quy hoạch và chỉ đạo thực hiện hiệu
quả quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu
trưởng trường mầm non
4.82 3 4.72 5
2 Bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non Tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu thực tiễn
4.89 2 4.88 3
3 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu
trưởng trường mầm non theo chuẩn đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trên cơ sở phù hợp với điều kiện cụ thể Quảng Ninh
4.93 1 4.90 1
4 Xây dựng mơi trường và hồn thiện chính
sách đối với đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non tại Tỉnh Quảng Ninh
4.84 4 4.89 2
5 Thực hiện đánh giá đội ngũ hiệu trưởng
trường mầm non theo Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
4.64.65 4.65 4.7 4.75 4.8 4.85 4.9 4.95
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Tính cấp thiết Tính khả thi
Nhìn bảng số liệu và biểu đồ 3.1 có thể thấy được cả CBQL cấp Sở/phòng và đội ngũ HT trường MN tham gia đóng góp ý kiến đều đánh giá cao tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ mà tác giả đề xuất. Thứ tự các biện pháp được đánh giá về tính cấp thiết như sau: Biện pháp 3, 2, 1, 4, 5. Thứ tự các biện pháp được đánh giá về tính khả thi như sau: Biện pháp 3, 4, 2, 5, 1. Trong tất cả các biện pháp do tác giả đề xuất, biện pháp 3 “Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm
non theo chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trên cơ sở phù hợp với điều kiện cụ thể tại Tỉnh Quảng Ninh” nhận được sự tán thành ở mức độ cao nhất
cả về tính cấp thiết và tính khả thi. Cho thấy biện pháp này có ý nghĩa nghĩa vơ cùng quan trọng trong công tác phát triển đội ngũ HT trường MN tỉnh Quảng Ninh. Với thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay, công tác đào tạo bồi dưỡng và tự bồi dưỡng là một địi hỏi mang tính cấp bách để đáp ứng yêu cầu. Mỗi HT trường MN không chỉ tích cực tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cịn phải tự bồi dưỡng nhằm phát triển và hồn thiện các năng lực bản thân. Điều đó cho thấy việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng là vô cùng cần thiết. Nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này, sẽ giúp nâng cao chất lượng công tác biện pháp phát triển đội ngũ HT các trường MN tỉnh Quảng Ninh.
Tiểu kết Chương 3
Các biện pháp phát triển đội ngũ HT trường MN tỉnh Quảng Ninh gồm 5 biện pháp cơ bản. Các biện pháp được nghiên cứu một cách công phu, dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ HT của tỉnh Quảng Ninh, sao cho đạt hiệu quả GD và mục tiêu nghiên cứu cao nhất.
Để quá trình phát triển đội ngũ HT trường MN tỉnh Quảng Ninh đảm bảo chất lượng cần tác động vào các khâu then chốt của quá trình QL như: Quy hoạch - tạo nguồn; tổ chức đào tạo - bồi dưỡng; kiểm tra - đánh giá; duy trì và bổ sung chế độ - chính sách, tạo mơi trường thuận lợi cho công tác phát triển đội ngũ HT trường MN đạt hiệu quả. Mặt khác, cần vận dụng thật tốt các cơ chế, chính sách thơng qua các văn bản được Đảng, Nhà nước ban hành về công tác cán bộ, nhằm không ngừng phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng CBQL giáo dục tại các trường MN tỉnh Quảng Ninh.
Qua nghiên cứu đề tài luận văn nhận thấy, muốn phát triển đội ngũ HT trường MN tỉnh Quảng Ninh cần nhanh chóng khắc phục những tồn tại của đội ngũ HT trong thời gian qua, bằng cách thực hiện tốt 5 biện pháp nêu trên.
Kết quả thăm dò ý kiến các cán bộ quản lý Sở, Phòng GD&ĐT và HT các trường MN trên địa bàn Tỉnh cho thấy các biện pháp được đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao, mang lại hiệu quả tích cực cho cơng tác phát triển đội ngũ HT trường MN tỉnh Quảng Ninh.