Một số vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 30 - 35)

1.4.1. Lý luận quản lý phát triển nguồn nhân lực

1.4.1.1. Khái quát về Lý luận quản lý phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra sự phát triển bền vững về hiệu năng của mỗi thành viên và hiệu quả chung của tổ chức, gắn liền với việc không ngừng tăng lên về mặt chất lượng, số lượng của đội ngũ và chất lượng cuộc sống.

Khái niệm “Phát triển nguồn nhân lực” được hiểu đầy đủ hơn trong ý tưởng “Quản lý nguồn nhân lực” của Leonar Nadle (Hoa Kỳ) vào năm 1980, thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1. Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonar Nadle

Phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo và Bồi dưỡng nguồn nhân lực

Sử dụng nguồn

nhân lực Tạo môi trường thuận lợi cho nhân lực phát triển

- Giáo dục và đào tạo

- Bồi dưỡng - Tự bồi dưỡng - Tuyển dụng - Bố trí sử dụng - Đánh giá - Đề bạt - Thuyên chuyển

- Môi trường làm việc

- Môi trường sống - Mơi trường pháp lý - Các chính sách đãi ngộ

Nội dung của phát triển nhân lực xét trên bình diện xã hội là một phạm trù rộng lớn. Theo Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNDP, có năm nhân tố phát năng của sự phát triển nguồn nhân lực là: giáo dục - đào tạo; sử dụng - bồi dưỡng; sức khỏe và dinh dưỡng; đầu tư - việc làm; sự giải phóng con người. Trong năm nhân tố đó, nhân tố giáo dục - đào tạo là nhân tố giữ vai trò quan trọng hơn cả, bởi nó là cơ sở cho sự phát triển của các nhân tố còn lại [21, tr.25].

Một quan điểm nghiên cứu khác cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba mặt chủ yếu là giáo dục - đào tạo, sử dụng - bồi dưỡng và đầu

tư việc làm.

Theo Fombrun [8, tr.27] quản lý phát triển nguồn nhân lực được mơ hình hóa như sau:

Sơ đồ 1.2. Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Fombrun

Theo Fombrun, các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực là: Giáo dục, sức khỏe, việc làm và các nhân tố kinh tế xã hội.

Như vậy, dù có những tiếp cận khác nhau, đa số các quan điểm lý luận quản lý phát triển nguồn nhân lực đều nhấn mạnh đến yếu tố giáo dục - đào

Tuyển chọn Thực hiện công việc Phát triển nguồn nhân lực Đánh giá Thăng thưởng

tạo, sử dụng những tiềm năng của con người. Hiểu một cách tổng quát, quản lý phát triển nguồn nhân lực về cơ bản là làm tăng giá trị cho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực...

1.4.1.2. Vận dụng lý luận Quản lý phát triển nguồn nhân lực vào phát triển đội ngũ CBQL trường THCS

Vấn đề phát triển nguồn nhân lực và quản lý phát triển nguồn nhân lực trong chiến lược CNH, HĐH đất nước bao gồm đồng bộ ba mặt chủ yếu: Giáo dục - đào tạo con người, sử dụng con người tạo môi trường làm việc và đãi ngộ thỏa đáng cho người. Trong đó, giáo dục - đào tạo được coi như là cơ sở để sự dụng con người có hiệu quả và để mở rộng và cải thiện môi trường làm việc.

Mặt khác, hồn tồn có thể vận dụng lý luận quản lý phát triển nguồn

nhân lực để xác định các nội dung cơ bản của quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trên địa bàn cấp huyện. Trong đó việc vận dụng trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cao cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

1.4.2. Chuẩn hóa đội ngũ và Chuẩn hiệu trưởng trường trung học

Thông tư 29/2009/TT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường THPT có nhiều cấp học có hiệu lực kể từ ngày 10/12/2009. Năm học 2009 - 2010, Bộ GD&ĐT khuyến khích các trường tự triển khai đánh giá theo chuẩn Hiệu trưởng và bắt buộc triển khai kể từ năm học 2010 - 2011.

Do đó Chuẩn hiệu trưởng trường THCS. Lấy đó là căn cứ để các hiệu trưởng tự đánh giá, từ đó tự xây dựng kế hoạch học tập, hoàn thiện và nâng cao năng lực nghề nghiệp.

Chuẩn đánh giá hiệu trưởng:

Chuẩn hiệu trưởng trường THCS-THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học gồm 3 tiêu chuẩn với 23 tiêu chí.

Các bước đánh giá, xếp loại

Bước 1. Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại

Bước 2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia góp ý và

đánh giá hiệu trưởng

Bước 3. Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng đánh giá, xếp

loại hiệu trưởng

Phương pháp đánh giá xếp loại

Thông qua việc đánh giá và cho điểm từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn. Việc cho điểm tiêu chí được thực hiện trên cơ sở xem xét các minh chứng liên quan. Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, là số nguyên. Tổng điểm tối đa của 23 tiêu chí là 230.

Lực lượng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm:

Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, cấp ủy Đảng, Ban Chấp hành Cơng đoàn và Ban Chấp hành Đoàn TNCS HCM trường; Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường; thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng.

Sơ đồ 1.3. Điều kiện xếp loại hiệu trưởng

ĐẠT CHUẨN CHƯA ĐẠT CHUẨN Loại khá Loại trung bình Loại xuất sắc Điều kiện: - Tổng điểm dưới 115; - Hoặc có tiêu chí 0 điểm;

- Hoặc có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1và 3 dưới 5

điểm.

Điều kiện:

- Tổng số điểm từ 115 trở lên;

- Các tiêu chí của tiêu chuẩn 1và 3 phải từ 5 điểm trở lên; - Khơng có tiêu chí 0 điểm

( nhưng khơng xếp được ở các loại cao hơn).

Điều kiện:

- Tổng số điểm từ 161 điểm trở lên;

- Các tiêu chí phải từ 6 điểm trở lên (nhưng không xếp được ở loại xuất sắc)

Điều kiện:

- Tổng số điểm từ 207 đến 230; - Các tiêu chí phải từ 8 điểm trở lên.

Cơng tác kiểm tra, đánh giá cần được thực hiện trong tồn bộ q trình phát triển đội ngũ: từ khâu dự báo, quy hoạch, kế hoạch, đến tổ chức thực hiện. Thực hiện tốt cơng tác này sẽ góp phần nâng cao được chất lượng, đảm bảo được số lượng và cơ cấu đội ngũ.

Qui trình thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng

- Thực hiện đánh giá xếp loại tại trường

Bước 1. Phổ biến chủ trương, cung cấp tài liệu cho lực lượng đánh giá

và tự đánh giá nghiên cứu trước khi tổ chức cuộc họp.

Bước 2. Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá

Bước 3. Hiệu trưởng báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể

Bước 4. Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp

ý kiến, tham gia đánh giá hiệu trưởng và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên, cán bộ, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng

Bước 5. Kiểm số lượng phiếu đánh giá và lập biên bản kiểm số lượng

phiếu, bàn giao cho Ban chấp hành Cơng đồn.

Bước 6. Tổng hợp ý kiến đóng góp và kết quả tham gia đánh giá hiệu

trưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường; phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu, niêm phong hồ sơ đánh giá, gửi lên thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp. - Hiệu trưởng thực hiện tự đánh giá

Bước 1. Hiệu trưởng nghiên cứu:

Qui định Chuẩn và Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá (Phụ lục I đính kèm Cơng văn số 430/BGDĐT-NGCBQLCSGD ngày 26 tháng 01 năm 2010 của Bộ GD&ĐT về minh chứng phân định các mức của từng tiêu chí).

Bước 2. Xác định các minh chứng có liên quan đến từng tiêu chí thuộc

từng tiêu chuẩn, ghi vào phiếu tự đánh giá.

Bước 4. Cộng điểm tiêu chuẩn, tổng điểm, xác định và ghi loại mình

đạt được vào dòng xếp loại trong phiếu đánh giá.

Bước 5. Ghi vào mục đánh giá chung trong phiếu đánh giá; chuẩn bị báo

cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)