Về điều kiện kinh tế huyện Hạ Hoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 43)

2.2. Khái quát điều kiện xã hộ i kinh tế và giáo dục huyện Hạ Hoà

2.2.2. Về điều kiện kinh tế huyện Hạ Hoà

Trong 5 năm 2010- 2015, tốc độ tăng giá trị tăng thêm bình quân 5,02%. Trong đó: Nơng, lâm nghiệp, thủy sản: 4,48% (mục tiêu đại hội: 5 - 5,5%); Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng: 5,81%; Dịch vụ - Thương mại - Du lịch: 5,48% .

Cơ cấu giá trị tăng thêm: Nông, lâm nghiệp: 45,85%; Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng: 16,6%; Dịch vụ, Thương mại, Du lịch: 37,55%; Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng: 34,3%; Dịch vụ - Thương mại - Du lịch: 28,9%.

Giá trị tăng thêm bình quân đầu người: 18,2 triệu đồng, sản lượng lương thực bình quân: 43.840 tấn/năm. Thu ngân sách trên địa bàn đạt 68.000 triệu đồng; tăng bình quân 17% /năm.

Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội: 6.100 tỷ đồng; trong đó, vốn doanh nghiệp và dân cư: 4.350 tỷ đồng. Số lao động được giải quyết, tạo việc làm mới: 7.663 lao động. Cơ cấu lao động: Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 58%, Công nghiệp - TTCN - Xây dựng: 23%, Dịch vụ: 20%

Ngoài việc phát triển dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng; Hạ Hồ cịn có điều kiện rất lớn cho phát triển dịch vụ du lịch. Điều kiện tự nhiên gắn với truyền thống lịch sử, trên địa bàn huyện đã hình thành tiềm năng du lịch tâm linh, hướng về cội nguồn và du lịch sinh thái. Các địa danh như đền thờ Quốc Mẫu Âu Cơ, đền Chu Hưng, đầm Ao Châu, Ao Giời- suối Tiên...đã và đang trở thành nơi thăm quan, nghỉ dưỡng; đồng thời hình thành tua gắn với du lịch trong và ngồi vùng như Đền Hùng- đền Mẫu Âu Cơ- Yên Bái, Đền Hùng- Đền Mẫu Âu Cơ- Ao Giời- suối Tiên...

Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá- xã hội được chú trọng và có chuyển biến tích cực. Quy mô, mạng lưới trường lớp ổn định; đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa; cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở được duy trì. An ninh chính trị được giữ vững, trật tự an tồn xã hội được bảo đảm.

2.2.3. Về tình hình phát triển giáo dục huyện Hạ Hồ

Triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Quy mô, mạng lưới trường lớp ổn định; đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa; cơng tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở được duy trì.

Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến, tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học, tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông hàng năm đạt trên 98%. Hàng năm số học sinh thi đỗ vào các trường đại học đạt trên 39%.

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được tăng cường, tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 85%; chương trình xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia được chỉ đạo tích cực, đến hết năm 2015, đã có 44 trường đạt chuẩn quốc gia tăng 17 trường so với năm 2010. Công tác xã hội hóa giáo dục được quan tâm, phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tiếp tục phát triển.

2.2.4. Khái quát về giáo dục THCS huyện Hạ Hoà

Bảng số 2.1. Tổng hợp biên chế đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên năm học 2014 - 2015 của ngành giáo dục Hạ Hòa

Tổng số Biên chế Mầm non Tiểu học THCS Phòng GD&ĐT T.số B.chế T.số B.chế T.số B.chế T.số B.chế Tổng số CB, GV, NV 1745 1564 562 424 629 601 544 532 10 7 1. CB quản lý. 199 199 88 88 64 64 44 44 3 3 Trong đó:- Nữ 137 137 88 88 37 37 11 11 1 1 - Dân tộc 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Cao đẳng 39 39 26 26 11 11 2 2 0 0 - Đại học 158 158 62 62 53 53 42 42 1 1 - Trên ĐH 2 2 0 0 0 0 0 0 2 2 2. Giáo viên(C.bộ) 1387 1218 441 303 484 466 456 446 6 3 Trong đó:- Nữ 1157 1002 441 303 403 391 311 307 2 1 - Dân tộc 41 36 20 15 17 17 4 4 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 365 237 215 98 150 139 0 0 0 0 - Cao đẳng 369 351 44 37 125 120 200 194 0 0 - Đại học 650 627 182 168 208 206 254 250 6 3 - Trên ĐH 3 3 0 0 1 1 2 2 0 0 3. Nhân viên. 159 147 33 33 81 71 44 42 1 1 Trong đó:- Nữ 136 133 31 31 67 64 37 37 1 1 - Dân tộc 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 - Sơ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Trung cấp 80 69 16 16 41 32 23 21 0 0 - Cao đẳng 39 38 9 9 21 20 9 9 0 0 - Đại học 40 40 8 8 19 19 12 12 1 1 Trong đó: - Kế tốn 90 90 33 33 34 34 22 22 1 1 - Thư viện 20 19 0 0 15 14 5 5 0 0 - Thiết bị 29 24 0 0 25 20 4 4 0 0 - Khác 20 14 0 0 7 3 13 11 0 0

* Quy mô trường lớp trung học cơ sở huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ:

Trải qua quá trình đổi mới, cùng với sự tiến bộ của giáo dục cả nước, sự nghiệp giáo dục của tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Hạ Hồ nói riêng ngày càng được phát triển với quy mô ổn định. Hệ thống trường, lớp được phân bố rộng khắp, 22/33 xã, thị trấn có trường trung học cơ sở, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân trong huyện.

Năm học 2014 - 2015 huyện Hạ Hồ có 22 trường trung học cơ sở với 161 lớp và 5.546 học sinh được phân bổ ở các trường, các khối lớp cụ thể như sau:

Bảng số 2.2. Quy mơ lớp học, số lượng học sinh THCS tồn huyện (2014 - 2015)

T

T Trường

Tổng số Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS 1 Ấm Hạ 7 177 1 36 2 50 2 46 2 45 2 Ấm Thượng 6 167 2 62 1 32 2 43 1 30 3 Hạ Hoà 12 480 3 120 3 120 3 120 3 120 4 Bằng Giã 4 128 1 34 1 37 1 35 1 22 5 Chuế Lưu 5 177 2 60 1 38 1 38 1 41 6 Đại Phạm 9 352 3 108 2 82 2 92 2 70 7 Đan Hà 7 228 2 69 2 51 1 45 2 63 8 Đan Thượng 6 175 2 48 1 47 2 50 1 30 9 ĐộngLâm 6 202 2 69 2 58 1 38 1 37 10 Gia Điền 6 187 2 52 1 38 1 46 2 51 11 Hiền Lương 8 305 2 86 2 78 2 67 2 74 12 Hương Xạ 12 468 3 110 3 126 3 117 3 115 13 Lang Sơn 7 205 2 57 2 51 1 44 2 53 14 Minh Hạc 4 134 1 37 1 33 1 38 1 26 15 Phụ Khánh 9 343 3 103 2 89 2 79 2 72 16 Văn Lang 9 363 2 94 2 82 2 89 3 98 17 Vĩnh Chân 13 487 3 107 3 109 3 129 4 142

19 Xuân Áng 8 254 2 70 2 55 2 59 2 70

20 Yên Kỳ 4 120 1 36 1 34 1 26 1 24

21 Yên Luật 6 178 2 48 1 44 1 44 2 42

22 Phương Viên 5 159 2 56 1 38 1 26 1 39

Tổng số 161 5.546 45 1.531 38 1.355 37 1.329 41 1.331

(Nguồn: Nghiệp vụ phổ thơng - Phịng GD&ĐT huyện Hạ Hồ)

- Thành tích giáo dục huyện Hạ Hồ tỉnh Phú Thọ:

Chất lượng giáo dục - đào tạo ngày càng được nâng lên. Năm học 2014 - 2015, bậc học Mầm non tỷ lệ huy động số trẻ ra lớp ngày càng tăng, số cháu 1- 2 tuổi tới nhà trẻ đạt 35,5%, số trẻ 3 - 4 tuổi đi mẫu giáo đạt 80,5%, số trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 100%. Cấp tiểu học trong năm học khơng có học sinh bỏ học, số học sinh lớp 5 hồn thành chương trình tiểu học đạt 100%.

Bảng số 2.3. Số lượng học sinh trung học cơ sở huyện Hạ Hoà qua 6 năm học

Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Số HS 6.946 6.983 5.080 5.115 5.216 5.546

(Nguồn: Nghiệp vụ phổ thông - Phịng GD&ĐT huyện Hạ Hồ)

Trong những năm gần đây chất lượng giáo dục của huyện tương đối ổn định và số lượng học sinh có chiều hướng giảm. Chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục có hướng phát triển đi lên. Số lượng học sinh xếp loại hạnh kiểm đạt, học lực giỏi ngày càng tăng. Số học sinh có thành tích xuất sắc, số lượng học sinh đạt giải cấp tỉnh ngày càng tăng. Học sinh THCS tốt nghiệp đạt tỷ lệ 99,3%. Tỷ lệ học sinh lớp 9 hồn thành chương trình THCS các năm đều đạt trên 97%.

Năm học 2014 - 2015 cấp THCS có tổng số 96 em dự thi ở 9 mơn, trong đó có 63 em đạt giải với: 05 giải nhất; 18 giải nhì; 19 giải ba; 21 giải khuyến khích; Huyện Hạ Hịa xếp thứ 4 trên 13 huyện, thị trong tỉnh.

Hạ Hoà hoàn thành phổ cập bậc THCS năm 2004, đang tiến tới phổ cập bậc trung học. Tồn huyện có 07 trường THCS, 21 trường tiểu học, 15 trường

mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Tiếp tục củng cố, phát triển trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên nhằm tạo thêm cơ hội học tập cho thế hệ trẻ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của nhân dân, xây dựng một xã hội học tập.

Bảng số 2.4. Xếp loại 2 mặt giáo dục THCS huyện Hạ Hoà năm 2014 - 2015

Khối Tổng số HS

Hạnh kiểm Học lực

Đạt Chưa đạt Giỏi Khá TB Yếu

TS % TS % TS % TS % TS % TS % 6 1.53 1 1531 100 0 0 435 28,4 558 36,4 486 31,9 52 3,3 7 1.35 5 1355 100 0 0 408 30,1 498 36,8 435 32,1 14 1,0 8 1.32 9 1329 100 0 0 355 26,7 489 36,9 468 35,2 17 1,2 9 1.33 1 1331 100 0 0 251 18,9 511 38,4 542 40,7 27 2,0 Tổng 5.546 5.546 100 0 0 1.449 26,1 2.056 37,1 1.931 34,9 110 1,9

(Nguồn: Nghiệp vụ phổ thông - Phịng GD&ĐT huyện Hạ Hồ)

- Thuận lợi:

Giáo dục Hạ Hoà được sự soi sáng của Nghị quyết TW2 khoá VIII về chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII.

Nhận thức về vai trò, trách nhiệm cá nhân cũng như tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của đất nước của đội ngũ các thầy giáo, cô giáo và toàn dân ngày được nâng lên.

Huyện uỷ, UBND huyện Hạ Hồ đã có nhiều chủ trương, chính sách tăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trường học, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia; quan tâm, có chính sách thu hút nhân tài, thu hút giáo viên về huyện cơng tác.

Cơ sở vật chất là một trong những khó khăn hàng đầu, trong những năm gần đây, mặc dù đã được đầu tư xây dựng song nhiều trường vẫn cịn khó khăn, hiện tồn huyện vẫn cịn 15/22 trường trung học cơ sở chưa đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Nhiều trường cịn thiếu phịng học bộ mơn, phịng chức năng. Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy - học chỉ đảm bảo mức độ tối thiểu.

Giáo viên còn thiếu cục bộ ở một số nơi, các trường chưa có đủ giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, tin học. Còn giáo viên hợp đồng, lương thấp nên chưa n tâm cơng tác. Cịn bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và yêu cầu chung của giáo dục hiện nay.

Đã tiến hành trẻ hoá đội ngũ CBQL nhưng chưa triệt để. Đội ngũ cán bộ quản lý trường học có số lượng nhiều ở tuổi 50 trở lên.

Nhận thức của một bộ phận cán bộ và nhân dân chưa thực sự coi trọng, quan tâm đến công tác giáo dục của địa phương, trình độ dân trí ở một số địa phương còn thấp.

Một bộ phận nhỏ cán bộ, giáo viên chưa thực sự yêu nghề, tâm huyết với nghề. Chế độ thu hút nhân lực giáo dục đã có, song hiệu quả chưa cao.

2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Hạ Hồ

2.3.1. Số lượng

Tính đến năm học 2014 - 2015, số lượng CBQL ở các trường trung học cơ sở huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ là:

Tổng số CBQL (Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng): 44. Trong đó: - Hiệu trưởng: 22 người

- Phó Hiệu trưởng: 22 người - Nữ: 11 người

- Đảng viên: 44 người

Bảng số 2.5. Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBQL trường THCS huyện Hạ Hoà

Tổng số Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng

lượng viên lượng viên

44 22 50% 22 5 22 50% 22 6

(Nguồn: Tổ chức cán bộ - Phịng Nội vụ huyện Hạ Hồ)

2.3.2. Cơ cấu trình độ đào tạo

* Trình độ đào tạo về chun mơn

Trên đại học: Không. Đại học: 42 người. Cao đẳng: 02 người; Trung cấp: Khơng;

* Trình độ đào tạo về chính trị

Cao cấp: Không. Cử nhân: Không. Trung cấp: 44 người. Sơ cấp: Khơng.

* Trình độ đào tạo về Quản lý

- Có 05 đồng chí học Đại học quản lý, 100% đã được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tại trường Bồi dưỡng nhà giáo và CBQL tỉnh Phú Thọ.

Bảng số 2.6. Thống kê trình độ CBQL trường THCS huyện Hạ Hồ

Tổng số Trình độ CM Trình độ chính trị Trình độ ĐT về QL TC CĐ ĐH Trên ĐH Sơ cấp Trung cấp Cử nhân Cao cấp Đã qua lớp BD Q.lý % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 44 0 0 2 4 42 96 0 0 0 0 44 100 0 0 0 0 44 100

(Nguồn: Tổ chức cán bộ - Phịng Nội vụ huyện Hạ Hồ)

2.3.3. Cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên quản lý

Bảng số 2.7. Thống kê cơ cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lý của CBQL trường THCS huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ

TS: 44

Giới Độ tuổi Thâm niên QL

Nam Nữ <30 30- 35 36- 40 41- 45 46-50 >50 <5năm 5-10năm 11- 15năm 16- 20năm >20năm SL 33 11 0 2 10 9 10 13 6 12 11 11 4

% 75 25 0 4,5 23 20 23 29,5 13,6 27,2 25 25 9,2

* Cơ cấu giới

Cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Hạ Hồ tỉnh Phú Thọ có tỷ lệ nam giới nhiều hơn nữ giới. Số lượng CBQL nữ là 11/44 chiếm tỷ lệ 25%, nam giới là 33/44 chiếm tỷ lệ 75%. Như vậy CBQL nữ trường trung học cơ sở trong huyện có tỷ lệ thấp hơn nhiều so với CBQL là nam giới, điều này thể hiện sự mất cấn đối về giới trong đội ngũ CBQL trường trung học cơ sở. Tuy số lượng CBQL là nữ giới ít, song ngay các trường cũng có cơ cấu giới khơng đồng đều, nhiều trường cả Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng đều là nam giới.

Sự mất cấn đối về giới trong các nhà trường tạo nên những khó khăn về tâm lý giới mà các đồng nghiệp cần chia sẻ với CBQL nhà trường để hiểu và tạo điều kiện cho cá nhân hồn thành nhiệm vụ. Nếu Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhà trường đều là nam giới thì có thể các nữ giáo viên sẽ khó chia sẻ trong cơng tác chun môn cũng như các hoạt động khác trong nhà trường. Cịn những đơn vị tỷ nữ CBQL cao thì cũng có những khó khăn trong cơng tác điều hành vì tính quyết đốn, mạnh dạn trong nữ giới khơng cao. Sự mất cấn đối về giới trong đội ngũ CBQL trường trung học cơ sở cũng là một nguyên nhân gây ra những khó khăn trong cơng tác quản lý, điều hành nhà trường.

* Về độ tuổi

Cơ cấu về độ tuổi đội ngũ CBQL trường trung học cơ sở huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ năm học 2014 - 2015 được trình bày trong bảng số 2.7.

Số liệu trong bảng cho thấy, CBQL trường trung học cơ sở huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao (29,5%). Độ tuổi này, các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)