Để khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, chúng tôi dùng phiếu đánh giá, thực hiện lấy ý kiến đánh giá của 60 người gồm: CBQL ở các trường THCS, lãnh đạo và cán bộ phòng GD&ĐT, lãnh đạo phòng Nội vụ. Sau khi thu phiếu, tổng hợp, kết quả cụ thể như sau:
Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Hạ Hòa BP2 BP5 BP1 BP3 BP4 BP7 BP6
3.5.1. Tính cần thiết
Bảng số 3.2. Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường Trung học cơ sở huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ
TT Các biện pháp Mức độ Cấp thiết Cần thiết Không cần thiết 1
Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ CBQL ở các trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
19 (31,6%)
41
(68,4%) 0
2
Dựa trên “Chuẩn Hiệu trưởng trường trung học” để xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí làm cơ sở cho công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn đối với cán bộ quản lý các trường THCS 23 (38,3%) 37 (61,7%) 0 3
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng và tạo nguồn đội ngũ CBQL trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu “Chuẩn Hiệu trưởng trường trung học” 13 (21,6%) 45 (75,1%) 2 (3,3%) 4
Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại cán bộ quản lý các trường THCS theo Chuẩn hiệu trưởng”
16 (26,7%) 41 (68,3%) 3 (5,0%) 5
Xây dựng quy chế phối hợp giữa Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT và Phối hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở trong phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở
23 (36,7%)
37
(63,3%) 0
6
Thực hiện phối hợp giữa phòng Nội vụ và Phòng Giáo dục và Đào tạo trong công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn
25 (41,7%)
35
7
Xây dựng môi trường công tác thuận lợi, tạo động lực tự rèn luyện phát triển phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở 21 (35,0%) 37 (61,7%) 2 (3,3%) Trung bình 148 (35,2%) 265 (63,2%) 7 (1,6%)
Kết quả trong bảng số 3.1 cho thấy tất cả các biện pháp được đa số các chuyên gia đánh giá cao ở mức ”cấp thiết” và ”cần thiết” sử dụng trong luận văn.
Tỷ lệ chung cho tất cả các biện pháp được các chuyên gia đánh giá mức Cấp thiết và Cần thiết là 98,4%;
Một số biện pháp nhận được ý kiến cho là không cần thiết (biện pháp 3, 5,
7), nhưng khơng có biện pháp nào tới 6% . Như vậy, các chuyên gia đều khẳng
định cả 7 biện pháp quản lý đã được đề xuất có tính cần thiết cao.
3.5.2. Tính khả thi
Bảng số 3.3. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Hạ Hoà
TT Các biện pháp Mức độ Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi 1
Hồn thiện quy hoạch đội ngũ CBQL ở các trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
25 (41,6%)
35
(58,4%) 0
2
Dựa trên “Chuẩn Hiệu trưởng trường trung học” để xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí làm cơ sở cho cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn đối với cán bộ quản lý các trường THCS
30 (50,0%)
30
3
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng và tạo nguồn đội ngũ CBQL trường Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu “Chuẩn Hiệu trưởng trường trung học” 14 (23,7%) 44 (73,3%) 2 (3,3%) 4
Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại cán bộ quản lý các trường THCS theo Chuẩn hiệu trưởng”
19 (31,6%) 39 (65,1%) 2 (3,3%) 5
Xây dựng quy chế phối hợp giữa Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT và Phối hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở trong phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở
24 (40,0%)
36
(60,0%) 0
6
Thực hiện phối hợp giữa phòng Nội vụ và Phòng Giáo dục và Đào tạo trong công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn
30 (50,0%) 29 (48,4%) 1 (1,6%) 7
Xây dựng môi trường công tác thuận lợi, tạo động lực tự rèn luyện phát triển phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở 22 (36,7%) 36 (60,1%) 2 (3,3%) Trung bình 148 (35,2%) 265 (63,2%) 7 (1,6%)
Kết quả tổng hợp ý kiến chuyên gia trong bảng số 3.2 cho thấy cả 7 biện pháp quản đều có tính khả thi cao. Các biện pháp 3,4,7 có tỷ lệ đánh giá khơng khả thi thấp hơn, nhưng cũng chỉ với 3,3%. Tổng hợp chung 7 biện pháp được các chun gia đánh giá là có tính khả thi cao.
Như vậy, theo các chuyên gia đánh giá, các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ có tính cần thiết và khả thi cao khi áp dụng.
Biểu đồ 3.1: Thể hiện tính cần thiết và khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Biện pháp1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Cần thiết Khả thi Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL, thực trạng đội ngũ CBQL, căn cứ định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ, định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo huyện Hạ Hoà.
Tác giả đề xuất 07 biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường Trung
học cơ sở huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
Để đội ngũ CBQL có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực quản lý giỏi, làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện đồng bộ 7 biện pháp đã được trình bày tại chương 3, các biện pháp đã được khảo nghiệm thông qua ý kiến của các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Giáo dục THCS được coi là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững giúp cho học sinh học lên các cấp học trên. Việc phát triển đội ngũ CBQL trường Trung THCS có vai trị, ý nghĩa to lớn, quyết định tới chất lượng giáo dục THCS.
Qua lý luận cũng như thực tế cho thấy, công tác quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường THCS là một nội dung quan trọng trong quản lý các trường học của địa phương nói riêng và trong sự nghiệp phát triển GD&ĐT của một địa bàn cấp huyện nói chung.
Từ thực tiễn giáo dục THCS ở huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ cho thấy thực trạng đội ngũ CBQL ở các trường THCS trong những năm qua đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản công tác quản lý giáo dục. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 thì vấn đề quản lý nhà trường nói chung, quản lý trường THCS ở nói riêng cịn nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, phát triển về năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức, trình độ, kiến thức xã hội...
Để khắc phục những tồn tại đã nêu trong luận văn, cần thiết phải có những biện pháp cụ thể nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS ở huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ hồn thiện hơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của huyện nhà.
Với cách đặt vấn đề như trên, luận văn đã đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ.
Các biện pháp đưa ra bước đầu lấy ý kiến đánh giá của những người liên quan, với đa số ý kiến cho rằng cần thiết và khả thi trong điền kiện cụ thể của huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ. Mỗi biện pháp đã nêu trong luận văn
có một vị trí, chức năng khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau.
Để các biện pháp đó được thực thi và có hiệu quả, cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của bản thân các đồng chí CBQL các trường THCS trên địa bàn huyện.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT Phú Thọ
- Chỉ đạo các huyện, thị, thành làm tốt công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL trường THCS gắn liền với quy hoạch, kế hoạch phát triển Giáo dục và Đào tạo.
- Có chính sách xây dựng mơi trường làm việc, khuyến khích thoả đáng cho CBQL nhà trường.
2.2. Đối với UBND huyện, phòng Nội vụ, phịng GD&ĐT huyện Hạ Hồ
- UBND huyện chỉ đạo phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ thực hiện tốt việc đánh giá năng lực, trình độ CBQL, cơng tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL các trường THCS.
2.3. Đối với CBQL các trường Trung học cơ sở huyện Hạ Hoà
Nhận thức rõ trách nhiệm, vai trò và nhiệm vụ cấp trên giao. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, nhận thức, trau dồi phẩm chất đạo đức người thầy đáp ứng được mục tiêu giáo dục của bậc THCS và yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn mới./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huỳnh Thị Ẩm: “Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT
Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”.
Luận văn thạc sỹ QLGD năm 2005.
2. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục,
Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ
lời khun và góc nhìn thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2000), “Đào tạo bồi dưỡng CBQL giáo dục cho thế kỷ
XXI”. Kỷ yếu hội thảo về công tác đào tạo bồi dưỡng CBQL và công chức
ngành giáo dục trong thời kỳ mới.
5. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW. 6. Bộ GD&ĐT(2007), Điều lệ trường THCS, NXB giáo dục, Hà Nội.
7 Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư 14/2011/TT - BGDĐT - Quy định chuẩn Hiệu
trưởng.
8. Bộ GD&ĐT, TT số 33/2005/TT-BGD&ĐT; Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2006), TT số 35/2006/TTLT –
BGDĐT-BNV; Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông, công lập.
10.Nguyễn Quốc Chí và tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Hà Nội 1998), "Tập bài giảng lý luận đại cương về quản lý"
11. C. Mác và Ph. Ăng ghen, Tồn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội 2002, tr.693
12. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học
13. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TƯ, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hội nghị Trung ương lần thứ tám, khóa
XI
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCHTW
khoá VIII, NXB sự thật, Hà Nội
17. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB giáo dục, Hà Nội.
18. Mai Hữu Khê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Kon Đa Cốp (1994), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường CBQLTW1, Hà Nội.
20. Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao
học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
22. Trần Viết Lưu - Học viện Quản lý giáo dục, "Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay" , đăng trên tạp chí Tuyên giáo số 8 tháng 8 năm 2012.
23. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội.
24. Ngơ Đồn Nguyễn: “Những giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường
THPT tỉnh Bạc Liêu”. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2005.
25. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (tập 2), NXB Giáo
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.
27. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng, NXB giáo dục, Hà Nội.
28. Phịng GD&ĐT Hạ Hồ, tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016, Hạ Hoà-
Phú Thọ.
29. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
30. Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2010), Luật viên chức, NXB Lao Động. 31. Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Lưu Bích Thuận: Quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý các trường THCS huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Giai đoạn từ 2006 đến 2015). Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2006.
33. Đỗ Hoàng Toàn (1996), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc
dân, Hà Nội
34. Từ điển tiếng Việt (1994), Hoàng Phê, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 35. Trần Đình Tuấn, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Quân đội
nhân dân, Hà Nội 2012
36. Trần Đình Tuấn, Đổi mới mục tiêu giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện khoa
học giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 105, tháng 6- 2014
37. Phạm Viết Vượng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, phịng Nội vụ và GVCC cấp THCS)
Để có cơ sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL ở các trường Trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay của huyện Hạ Hồ, xin ƠNG/ BÀ vui lòng đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS bằng cách đánh dấu X vào cột (loại) trong các ô của các bảng dưới đây:
1. Phẩm chất đạo đức
TT Tiêu chí
Xếp loại
Tốt Khá TB Kém
1 Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước;
2 Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.
3 Vận động gia đình chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương.
4 Chấp hành các Quy chế, Quy định của ngành, có nghiên cứu và có giải pháp thực hiện;
5 Thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương;
6
Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống;
7
Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; khơng xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh;
8 Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh;
9 Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; được đồng nghiệp, nhân dân và học sinh tín nhiệm;
10
Qua hoạt động quản lý, dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thương và kính trọng ơng bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo
vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;
11 Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường;