TT Biện pháp Mức độ đánh giá Thứ bậc Rất khả thi (3) Khả thi (2) Ít khả thi (1) SL % SL SL % SL 1 Biện pháp 1 324 82,0 67 17,0 4 1,0 2,81 4 2 Biện pháp 2 321 81,3 71 18,0 3 0,8 2,81 4 3 Biện pháp 3 371 93,9 23 5,8 1 0,3 2,94 1 4 Biện pháp 4 328 83,0 64 16,2 3 0,8 2,82 3 5 Biện pháp 5 349 88,4 44 11,1 2 0,5 2,88 2
Nhận xét: Tính khả thi cũng nhận được đánh giá tích cực từ CBQL và giáo viên. Trong đó, đánh giá cao nhất là biện pháp 3 với = 2,94 và có 371/395=93,9% phiếu đánh giá rất khả thi, chỉ có 1/395= 0,3% ý kiến đánh giá ít khả thi; đây là biện pháp liên quan nhiều đến hoạt động chuyên môn và hoạt động trong suốt năm học và các trường có thể thực hiện tốt .
Các biện pháp 1,2,4 đều có từ 81,3% đến 83,0% ý kiến đánh giá mức độ rất khả thi. Điều đó thể hiện mong muốn các giải pháp được thực hiện triệt để trong thực tiễn.Có thể tham khảo đánh giá qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Điểm trung bình Tính cần thiết Tính khả thi Thứ bậc (A) Thứ bậc (B) 1 Biện pháp 1 2,82 4 2,81 4 2 Biện pháp 2 2,79 5 2,81 4 3 Biện pháp 3 2,90 1 2,94 1 4 Biện pháp 4 2,83 3 2,82 3 5 Biện pháp 5 2,88 2 2,88 2
Theo cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc (Spearman)
) 1 ( ) ( 6 2 2 1 N N B A
R 1R1;N 395, áp dụng với tương quan của tính cần thiết và tính khả thi thì R 1 chứng tỏ các biện pháp đưa ra có mối tương quan chặt chẽ.
Giá trị trung bình cũng khá tương đồng. Tham khảo tương quan về giá trị
trung bình qua biểu đồ sau:
2,7 2,75 2,8 2,85 2,9 2,95
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5
Tính cần thiết Tính khả thi
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn về phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GV TH, trong chương 3 tác giả đã trình bày các nguyên tắc đề xuất biện pháp. Các nguyên tắc đề xuất thống nhất về tính pháp lý , tính phù hợp giữa lý luận và thực tiễn, tính kế thừa và phát triển, tính đồng bộ và hệ thống, tính khả thi và hiệu quả
Từ đó tác giả cũng đã trình bày đề xuất 5 biện pháp phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GV TH huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Các biện pháp được lựa chọn tập trung vào các khâu then chốt của quá trình quản lý như nhận thức tư tưởng; quy hoạch, tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng; nhận thức về chuẩn nghề nghiệp, tạo môi trường; kiểm tra, đánh giá.
Các biện pháp trên quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp đó sẽ nâng cao hiệu quả cơng tác phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GV TH, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của huyện Vũ Thư.
Trong chương 3 tác giả cũng đã thực hiện khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo sát cũng đã chỉ rõ rằng các hầu hết các biện pháp đề xuất ở trên đều có tính cần thiết và tính khả thi cao.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn được trình bày trong luận văn có thể đi đến những kết luận chủ yếu sau:
1.1. Quản lý nguồn nhân lực theo Chuẩn nghề nghiệp là xu thế chung đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Trong đó, phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GV TH của nước ta nhằm mục đích "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược" [6, tr 1] mà đảng ta đã xác định.
1.2. Chuẩn nghề nghiệp GV TH đã được thực hiện qua nhiều năm, trên phạm vi tồn quốc, trong đó có GD Vũ Thư đã và đang phát huy giá trị thực tiễn của nó đối với ngành, với mỗi trường tiểu học. Giúp giáo viên và mỗi nhà trường có căn cứ, có tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá một cách khách quan, khoa học, công bằng và phù hợp với nhiệm vụ của GV TH.
1.3. Thực tế giáo dục Vũ Thư cho thấy đội ngũ GV TH có đủ biên chế theo quy định chất lượng GV còn một số bất cập, yếu kém. Đó là những rào cản, thách thức và cũng là động lực để thực hiện phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GV TH.
1.4. Qua khảo sát, nghiên cứu cũng chỉ rõ trong 3 lĩnh vực của chuẩn thì đa số GV được đánh giá có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tương đối tốt; có kiến thức và kỹ năng, chất lượng dạy học khá ổn định. nhưng bên cạnh đó vẫn cịn GV xếp loại TB và yếu. Điều đó địi hỏi những giải pháp phát triển đội ngũ cần thực hiện quyết liệt hơn trong thời gian tới.
1.5. Trong thời gian tới, Vũ Thư cần làm tốt 5 biện pháp cơ bản sau:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò và trách nhiệm Cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học về công tác phát triển đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học
Biện pháp 2: Chỉ đạo các trường tiểu học cụ thể hóa các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp trong quá trình đánh giá giáo viên nhằm đạt được kết quả khách quan
Biện pháp 3: Chỉ đạo các trường tiểu học trong việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ giáo viên đáp ứng theo chuẩn nghề nghiệp
Biện pháp 4: Đổi mới hoạt động đánh giá giáo viên theo các lĩnh vực và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp
Biện pháp 5: Đổi mới hoạt động thi đua khen thưởng tạo động lực cho giáo viên trong việc tự phát chuyển chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
1.7 Với kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn đã chứng minh những giải pháp đưa ra nhận được sự ủng hộ của đơng đảo CBQL và GV, góp phần phát triển đội ngũ GV TH huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình
Tham mưu với Tỉnh ủy có nghị quyết chuyên đề chỉ đạo phát triển GD trong thời kỳ mới. UBND tỉnh ưu tiên ngân sách đầu tư cho GD, chỉ đạo các huyện, thành phố giành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị định Số: 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT- BGDĐT-BNV của Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục và Đào tạo, giao quyền tự chủ về tài chính và con người cho ngành GD.
Sở GD&ĐT chỉ đạo sát sao thực hiện nhiệm vụ năm học trong đó có nhiệm vụ về phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp, thực hiện nghiêm túc thanh
tra, kiểm tra các địa phương về nhiệm vụ này. Phối hợp với trường sư phạm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV.
2.2. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư
Tiếp tục tham mưu với Huyện ủy ra nghị quyết về GD, làm tốt công tác tư tưởng cho đảng viên và các xã, thị trấn nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí của GD. UBND huyện tiếp tục thực hiện chủ trương ưu tiên các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các nhà trường. Gắn xây dựng trường học với xây dựng nơng thơn mới. Có chính sách thu hút nhân tài cho GD, ưu tiên tuyển dụng với những GV có trình độ cao .
Ngành GD Vũ Thư tham mưu UBND huyện làm tốt công tác thi đua khen thưởng, các chế độ lương và phụ cấp cho GV, động viên GV cả về vật chất và tinh thần để GV n tâm cơng tác, tích cực học tập , bồi dưỡng, đáp ứng các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp. Tổng kết, đánh giá thực tiễn, tiếp tục chỉ đạo các trường tiểu học thực hiện các giải pháp phát triển đội ngũ GV. Tăng cường kiểm tra cơ sở, phát hiện và kịp thời điều chỉnh các nhà trường trong thực hiện nhiệm vụ.
2.3 Đối với Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Vũ Thư
- Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Phịng GD&ĐT về cơng tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện chú trọng chọ cử GV đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ. Thực hiện nghiêm túc và có chất lượng kiểm tra đánh giá GV TH theo chuẩn nghề nghiệp.
- Tích cực tham mưu với các cấp, xây dựng hệ điều kiện giúp đỡ GV thực hiện phát triển phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Xây dựng và nhân rộng điển hình trong nội bộ trường. Tích cực tổ chức cho cán bộ, GV đi tham quan, học tập mơ hình điểm ở trong và ngồi tỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT (1994), Quyết định số 295/QĐ-GD ngày 11/10/1994 của Bộ
GD-ĐT.
2. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng
05 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
3. Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Điều lệ
trường tiểu học.
4. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định quyền hạn của Phòng giáo dục.
5. Bộ GD&ĐT (2013), Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành
chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.
6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng: Lý luận đại
cương về quản lý và Quản lý phát triển nguồn nhân lực. Trường Đại học
Giáo dục.
7. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011).
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29, Hội nghị lần thứ 8
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.
11. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực. NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới. Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07-14.
13. Phạm Minh Hạc (1998), Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đặng Thành Hƣng, Trịnh Thị Hồng Hà (2003), “Vấn đề chuẩn và
chuẩn hóa trong giáo dục phổ thơng”, thông tin khoa học giáo dục, số 68.
Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề
cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
15. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, NXB sự thật, Hà Nội.
16. H. Koontz, C. Odonnell, H. Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
17. Nghị quyết số 01-NQ/HU ngày 20/9/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vũ Thư, khoá XIV về “Đẩy mạnh phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015”.
18. Phòng giáo dục Vũ Thƣ, Báo cáo tổng kết 4 năm thực hiện Nghị Quyết 01- NQ/HU.
19. Nguyễn Gia Quý (1999), Bài giảng quản lý về giáo dục.
20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm cơ bản QLGD.Trường
CBQLGD & ĐT Trung ương I. Hà Nội.
21. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH
( Phiếu giành cho cán bộ cấp phịng, hiệu trưởng và giáo viên tiểu học)
Để có cơ sở xem xét đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học và thực trạng về phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Vũ Thư theo chuẩn nghề nghiệp , xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:
(Đề nghị đ/c đánh dấu X vào cột hoặc ô tương ứng với mức độ mà đ/c lựa chọn)
Các thông tin thu được chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân người tham gia trả lời phiếu.
Câu 1: Đánh giá mức độ thực hiện lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Nhận thức tư tưởng chính trị
2 Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước
3 Chấp hành quy chế của ngành
4 Thực hiện quy định của nhà trường
5 Chấp hành kỷ luật lao động.
6 Đạo đức, nhân cách và lối sống
7 Trung thực trong công tác
8 Đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp
Câu 2: Đánh giá mức độ thực hiện lĩnh vực kiến thức: TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Kiến thức cơ bản.
2 Kiến thức về tâm lý giáo dục 3 Kiến thức về kiểm tra, đánh giá
4 Kiến thức phổ thơng về chính trị, xã hội và nhân văn 5 Kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin
6 Kiến thức liên quan đến ngoại ngữ
7 Kiến thức địa phương
8 Kiến thức liên quan đến kỹ năng sống
Câu 3: Đánh giá mức độ thực hiện lĩnh vực kỹ năng sư phạm
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Lập kế hoạch dạy học
2 Soạn giáo án theo hướng đổi mới
3 Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp
4 Công tác chủ nhiệm lớp
5 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 6 Thơng tin hai chiều trong quản lý chất lượng giáo dục
Câu 4: Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Tính pháp lý khi thực hiện kiểm tra, đánh giá
2 Thực hiện quy trình khi đánh giá.
3 Nội dung, cách thực thực hiện đảm bảo toàn diện các
hoạt động của GV
4 Thực hiện đánh giá thường xuyên, liên tục theo từng năm học.
5 Công khai kết quả đánh giá
6 Có kế hoạch khắc phục sau đánh giá
7 Kiểm tra đánh giá có tính thuyết phục, thúc đẩy hoạt động của GV
Câu 5: Các yếu tố sau đã ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên Theo chuẩn nghề nghiệp
a) Yếu tố khách quan TT Yếu tố Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Không ảnh hưởng
1 Quan điểm, đường lối của đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước.
2 Điều kiện KTXH ở địa phương
3 Trình độ dân trí ở địa phương
4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
5 Tác động của đồng nghiệp tới GV
6 Tác động của học sinh tới GV
7 Tác động của các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội