giỏo dục THPT
1.2.3.1. Yờu cầu đổi mới giỏo dục THPT hiện nay
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoỏ X kỳ họp thứ 8 đó ra Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng. Thủ tướng Chớnh phủ ban hành chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 về việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội và Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg ngày 01/9/1998 về việc điều chỉnh chủ trương phõn ban ở THPT và đào tạo hai giai đoạn ở đại học nờu rừ cỏc yờu cầu, cỏc cụng việc mà Bộ GD&ĐT phải triển khai thực hiện.
- Mục tiờu của đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng
+ Xõy dựng nội dung chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục, sỏch giỏo khoa phổ thụng mới nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục thế hệ trẻ, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước phự hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cận trỡnh độ giỏo dục phổ thụng ở cỏc nước phỏt triển trong khu vực và thế giới. + Đổi mới phương phỏp dạy và học, phỏt huy tư duy sỏng tạo và năng lực tự học của học sinh.
+ Tiếp cận trỡnh độ phỏt triển của giỏo dục ở cỏc nước trong khu vực và thế giới
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phõn luồng sau THCS và THPT, chuẩn bị tốt để học sinh tiếp tục học tập ở bậc sau trung học hoặc tham gia lao động ngồi xó hội.
Mục tiờu của đổi mới chương trỡnh là phỏt triển hài hoà, toàn diện của học sinh, chỳ trọng cả phẩm chất và năng lực. Trờn một nền học vấn phổ thụng cơ bản toàn diện , chương trỡnh THPT mới tập trung vào việc củng cố và phỏt triển 4 năng lực chớnh sau đõy của học sinh:
+Năng lực hành động cú hiệu quả trờn cơ sở kiến thức, kỹ năng đó được hỡnh thành trong quỏ trỡnh học tập, rốn luyện và giao tiếp. Cụ thể là dỏm nghĩ, dỏm làm, năng động cú khả năng ứng dụng vào thực tiễn.
+ Năng lực sỏng tạo cú thể ứng phú với những thay đổi của cuộc sống, thể hiện ở tớnh chủ động, linh hoạt , biết đặt và giải quyết vấn đề.
+ Năng lực hợp tỏc, phối hợp hành động, thể hiện ở lũng nhõn ỏi, tớnh trỏch nhiệm và tụn trọng con người.
+ Năng lực tự khẳng định bản thõn thể hiện ở tớnh tự lực, tự chịu trỏch nhiệm cú ý thức và phương phỏp tự học.
+Quỏn triệt cỏc mục tiờu, yờu cầu về nội dung, phương phỏp giỏo dục
của bậc học, cấp học theo quy định của Luật giỏo dục.
+ Đảm bảo tớnh hệ thống, tớnh kế thừa và phỏt triển của chương trỡnh giỏo dục, phự hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp thu cỏc thành tựu giỏo dục tiờn tiến trờn thế giới.
+ Thực hiện chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ và xó hội hoỏ. Bảo đảm thống nhất về chuẩn kiến thức và kỹ năng, tăng cường tớnh liờn thụng với giỏo dục nghề nghiệp và giỏo dục sau trung học; chọn lọc và đưa vào chương trỡnh những thành tựu khoa học cụng nghệ hiện đại phự hợp với khả năng tiếp thu của học sinh; coi trọng tớnh thực tiễn, học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với gia đỡnh và xó hội.
+ Thực hiện đồng bộ việc đổi mới chưụng trỡnh SGK, phương phỏp dạy học với việc đổi mới cơ bản cỏch đỏnh giỏ, thi cử, đổi mới đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn, đổi mới cụng tỏc quản lớ giỏo dục, nõng cấp cơ sở vật chất của nhà trường theo hướng chuẩn húa, đảm bảo trang thiết bị và đồ dựng dạy học.
+ Những nội dung cơ bản trong đổi mới chương trỡnh giỏo dục THPT được thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:
a) Về chương trỡnh:
Với mục tiờu đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng như trờn, chương trỡnh THPT mới cú cỏc đặc điểm như sau:
+ Chương trỡnh đó được thiết kế một cỏch tồn diện cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục, hoạt động ngoài giờ lờn lớp, hướng nghiệp và dạy nghề cũng như cỏc hoạt động đa dạng khỏc như cõu lạc bộ, hoạt động đoàn thể, tham quan tỡm hiểu thực tế…
+ Chương trỡnh hướng tới việc đổi mới đồng bộ cỏc thành tố: mục tiờu, nội dung chương trỡnh, cấu trỳc và phương phỏp trỡnh bày sỏch giỏo khoa,
phương tiện dạy học, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học, tăng cường thiết bị, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
+ Chương trỡnh quan tõm đến việc đỏp ứng sự phõn húa về năng lực, sở trường, nguyện vọng học tập của học sinh, theo hỡnh thức phõn ban kết hợp cỏc chủ đề tự chọn. Cỏc nội dung tự chọn gồm cỏc loại chủ đề bỏm sỏt, nõng cao, đỏp ứng.
+ Chương trỡnh được thiết kế tăng thời lượng dành cho cỏc hoạt động thực hành, hoạt động học tập tớch cực của học sinh. Cỏc nội dung lý thuyết được cõn nhắc lựa chọn và đề ra cỏc yờu cầu thực hiện phự hợp với mức độ nhận thức của học sinh. Sắp xếp lại cỏc nội dung sao cho tăng cường ứng dụng hoặc hỗ trợ giữa cỏc mụn, đảm bảo tớnh thực tiễn, tăng cường tớch hợp.
b) Về hỡnh thức tổ chức dạy học.
Định hướng dạy học phõn húa theo hỡnh thức phõn ban kết hợp cỏc chủ đề tự chọn nhằm đỏp ứng tối đa nhu cầu và khả năng học tập của học sinh. Học sinh vào lớp 10 được tuyển vào một trong hai ban: Khoa học tự nhiờn và Khoa học xó hội nhõn văn. Ngồi một số mụn chung ( Giỏo dục cụng dõn, tin học, ngoại ngữ, cụng nghệ, thể dục) mà học sinh ở ban nào cũng phải học như nhau về nội dung và mức độ thỡ mỗi ban cú một số mụn phải nõng cao ( phõn húa):
+ Ban KHTN: toỏn, lý, húa, sinh +Ban KHXH-NV: văn, sử, địa
Sự chờnh lệch về mức độ giữa cỏc mụn phõn húa khụng quỏ 20% với mặt bằng chung. Ngoài ra cú chủ đề tự chọn để học sinh bổ sung thờm kiến thức của mỡnh theo nguyện vọng, hứng thỳ.
c) Về sỏch giỏo khoa
+ Về hỡnh thức, cỏc sỏch giỏo khoa được biờn soạn theo một mụ hỡnh cấu trỳc sỏch chung, hỗ trợ cho việc đổi mới phương phỏp dạy học, tạo điều
kiện cho học sinh làm việc tớch cực, chủ động, hạn chế việc cung cấp kiến thức.
+ Về nội dung, đảm bảo việc lựa chọn kiến thức, xỏc định mức độ kiến thức hướng vào mục tiờu giỏo dục của từng bài, từng chương. Đưa vào một số những yếu tố mới của thành tựu khoa học cụng nghệ, sự phỏt triển kinh tế, xó hội. Một số cuốn sỏch đó đưa vào cuối sỏch bảng thuật ngữ của mụn học giỳp học sinh tập dựơt với cụng việc tra cứu, tỡm tũi, tạo điều kiện ban đầu cho học sinh trong cụng hoạt động nghiờn cứu khoa học. Cỏc hoạt động của học sinh được lựa chọn và sắp xếp cú chủ đớch, cú hệ thống hơn, thể hiện rừ hơn cỏc yờu cầu thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn…
c) Về đổi mới phương phỏp dạy học.
Đổi mới chương trỡnh sỏch giỏo khoa lần này đặt trọng tõm vào đổi mới phương phỏp dạy học. Chỉ cú đổi mới cơ bản phương phỏp dạy học mà cốt lừi là hướng tới hoạt động học tập chủ động của học sinh, chống lại thúi quen học tập thụ động chỳng ta mới cú thể tạo ra sự đổi mới thực sự trong giỏo dục, mới cú thể đào tạo lớp người năng động, sỏng tạo, thớch ứng với một nền kinh tế tri thức. Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với đặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh.
Yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học đũi hỏi việc tổ chức dạy và học thực hiện theo cac hướng như sau:
+ Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động cho học sinh + Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tự học
+ Tăng cường học tập cỏ thể phối hợp với việc học tập hợp tỏc. + Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với việc đỏnh giỏ của trũ
Cơ sở vật chất và thiết bị trường học là điều kiện khụng thể thiếu được cho việc triển khai đổi mới phương phỏp dạy học hướng vào hoạt động học tập tớch cực, chủ động của học sinh. Nú khụng chỉ đơn thuần là dụng cụ để giỏo viờn minh họa cho bài giảng mà cũn là điều kiện để học sinh thực hiện cỏc hoạt động học tập độc lập hoặc theo nhúm, lĩnh hội tri thức một cỏch chủ động và sỏng tạo.
Để tiến hành đổi mới phươngp phỏp dạy học cần tớch cực đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học theo cỏc yờu cầu như:
+ Đảm bảo tớnh đồng bộ, hệ thống, thực tế và đạt chất lượng cao, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trờn cơ sở tự giỏc, tự khỏm phỏ kiến thức thụng qua thực hành, thõm nhập thực tế trong quỏ trỡnh học tập.
+ Đảm bảo để nhà trường được trang bị những thiết bị dạy học ở mức độ tối thiểu, đú là những trang thiết bị cần thiết khụng thể khụng cú. Tăng cường cỏc thiết bị tự làm của giỏo viờn để làm phong phỳ thờm thiết bị dạy học của nhà trường.
+ Tăng cường cỏc phũng học bộ mụn, trước hết là phũng học cho cỏc bộ mụn thực nghiệm như: lý, húa, sinh, tin, ngoại ngữ…
+ Cần lưu ý đến việc bảo quản, sử dụng, cú quy định cụ thể để cỏc điều
kiện về cơ sở vật chất thiết bị được giỏo viờn sử dụng một cỏch tối đa. e) Về đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
Đỏnh giỏ là khõu quan trọng khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục, thường nằm ở khõu cuối của một quỏ trỡnh giỏo dục và là khởi đầu của quỏ trỡnh giỏo dục tiếp theo với yờu cầu cao hơn, chất lượng mới hơn.
Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh là một quỏ trỡnh thu thập và xử lý thụng tin về trỡnh độ, khả năng thực hiện mục tiờu học tập của học sinh, tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giỏo viờn và nhà trường đối với học sinh để học sinh học tập ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn. Kiểm tra đỏnh
giỏ phải được đổi mới theo hướng phỏt triển trớ thụng minh sỏng tạo cho người học, khuyến khớch vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng đó học vào giải quyết cỏc tỡnh huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xỳc, thỏi độ của học sinh trước những vấn đề khỏc nhau của đời sống xó hội cũng như của cỏ nhõn mỡnh. Đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sịnh cần theo cỏc yờu cầu sau:
+ Kiểm tra, đỏnh giỏ phải đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng, phản ỏnh đỳng kết quả và trỡnh độ học tõp của học sinh.
+ Bộ cụng cụ kiểm tra đỏnh giỏ phải được bổ sung cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ khỏc nhau như đưa thờm cỏc dạng cõu hỏi, bài tập trắc nghiệm khỏch quan, chỳ ý đến đỏnh giỏ cả quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tõm đến mức độ hoạt động tớch cực chủ động học tập của học sinh trong từng tiết học.
+ Hệ thống cõu hỏi kiểm tra, đỏnh giỏ cần thể hiện sự phõn húa để kiểm tra đỏnh giỏ và đo được mức độ đạt được trỡnh độ chuẩn đồng thời phõn húa mức độ nõng cao cho học sinh cú năng lực trớ tuệ cao hơn.
1.2.3.2. Cỏc yờu cầu về năng lực sư phạm của giỏo viờn THPT hiện nay
Về kiến thức
Trước hết người giỏo viờn cần cú những hiểu biết đầy đủ về mụn học và những kiến thức về cỏc mụn khoa học cú liờn quan đến mụn học mà người giỏo viờn phụ trỏch giảng dạy. Trong điều kiện cỏch mạng khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ đó và đang diễn ra sự thõm nhập lẫn nhau giữa cỏc khoa học, những khoa học mới – kết quả của sự thõm nhập nhiều khoa học được hỡnh thành. Vỡ vậy kiến thức về mụn học nhất thiết phải bao gồm cả những hiểu biết về cỏc khoa học lõn cận với chuyờn mụn của mỡnh. Người giỏo viờn cần cú những hiểu biết rộng về khoa học, sõu về mụn mỡnh phụ trỏch giảng dạy . Chừng nào người giỏo viờn khụng cú một trữ lượng kiến thức phong phỳ thỡ chừng đú họ khú cú thể đạt đươc thành cụng trong sự
nghiệp giỏo dục. Người giỏo viờn cú trỏch nhiệm khụng thể dừng lại ở mức độ giỏo trỡnh hay nội dung tài liệu đó định sẵn trong sỏch giỏo khoa . Điều đú sẽ kỡm hóm sự ham hiểu biết của học sinh trong một vũng chật hẹp . Nhà giỏo phải biết nhiều hơn những cỏi mà người ta yờu cầu truyền thụ cho học sinh, biết nhào nặn lại ( chế biến, lựa chọn ) những tri thức khoa học kết hợp với sự nhuần nhuyễn về phương phỏp sư phạm để bổ sung một cỏch hợp lý, khoa học những tri thức ấy vào tài liệu giảng dạy . Cú như vậy người giỏo viờn mới cú khả năng truyền thụ được những điều sõu sắc và rộng rói mà học sinh đang cần thiết, mới đỏp ứng được những suy tưởng bất ngờ đọng lại của học sinh khi họ tiếp xỳc với cuộc sống thực tại .
Người giỏo viờn cần cú những kiến thức về đối tượng lao động của mỡnh, tức là những kiến thức về người học sinh và về hoạt động dạy học và giỏo dục. Cụ thể là:
1/ Cỏc kiến thức về tõm lý con người, đặc điểm tõm lý của học sinh; 2/ Cỏc kiến thức về giỏo dục học;
3/ Cỏc kiến thức về phương phỏp dạy học và giỏo dục cũng như về cỏch tổ chức những hoạt động này .
Bờn cạnh hai nhúm kiến thức núi trờn, người giỏo viờn cần cú những kiến thức cụng cụ để chiếm lĩnh chỳng. Đú là những kiến thức về ngoại ngữ, tin học, về phương phỏp luận và phương phỏp nghiờn cứu khoa học .
Về kỹ năng
Để cú thể tiến hành cỏc hoạt động dạy học và giỏo dục cú hiệu quả, người giỏo viờn cần cú những kỹ năng sư phạm. Những kỹ năng sư phạm được hỡnh thành trờn cơ sở hệ thống những kiến thức của người giỏo viờn . Dưới đõy là cỏc nhúm kỹ năng sư phạm cần thiết của người giỏo viờn THPT trong đổi mới giỏo dục THPT :
Chất lượng và hiệu quả của dạy học và giỏo dục của giỏo viờn phụ thuộc vào quỏ trỡnh chuẩn bị kế hoạch của họ. Quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch ( thiết kế ) càng cụng phu, tỷ mỷ, hiệu quả dạy học và giỏo dục càng cao. Để dạy học và giỏo dục thành cụng, cần phải vạch kế hoạch tốt. Việc lập kế hoạch dạy học và giỏo dục một cỏch rừ ràng rất quan trọng vỡ nú giỳp giỏo viờn dạy học và giỏo dục cú mục đớch, cú kết quả và hiệu quả hơn.
Thiết kế dạy học và giỏo dục bao gồm cỏc loại sau đõy:
1/ Thiết kế dạy học và giỏo dục cho một giai đoạn trong năm học, học kỳ, thỏng, tuần đối với từng chương mục hay từng chủ đề giỏo dục;
2/ Thiết kế cho một bài học và giờ lờn lớp, cho một hoạt động giỏo dục cụ thể cũng như việc kiểm tra đỏnh giỏ;
3/ Thiết kế cho một hoạt động dạy học hay giỏo dục bất thường, ớt xảy ra.
Giỏo viờn khi lập kế hoạch dự ngắn hạn hay dài hạn đều phải giải đỏp những vấn đề cú tớnh then chốt sau đõy :
- Cần chỳ ý đến điều kiện, hoàn cảnh nào khi tiến hành thiết kế kế hoạch.
- Học sinh sẽ học được những gỡ qua bài học và hoạt động giỏo dục (