Phát triển đội ngũ giảng viên là công tác đặc biệt quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo của các trƣờng học, phát triển đội ngũ giảng viên là yếu tố quyết định việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trong quá trình phát triển ĐNGV thì nhân cách của giảng viên là yếu tố quan trọng đầu tiên. Bởi vì trong xã hội việc hình thành và phát triển nhân cách của các thế hệ là kế tiếp nhau, thế hệ trƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến thế hệ sau. Nhận rõ vai trị quan trọng của q trình phát triển nhân cách, Đảng và Bác Hồ coi nhân cách nhƣ một chủ thể xã hội có ý thức trong hoạt động và giao tiếp xã hội.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc “ Con người với tư cách là tột đỉnh tiến hóa của thế giới sinh vật và tiếp tục phát triển con người thành cá thể rồi cá nhân và nhân cách. Khi con người là đại diện của loài ta gọi là cá thể”[19].
Cơ cấu về Dân tộc ĐẶC TRƢNG CỦA ĐNGV CHẤT LƢỢNG CỦA ĐNGV SỐ LƢỢNG CỦA ĐNGV CƠ CẤU CỦA ĐNGV Trình độ đào tạo Sự hài hồ giữa các yếu tố Số lƣợng giảng viên cơ hữu Số lƣợng giảng viên thỉnh giảng Cơ cấu về chuyên môn Cơ cấu về giới tính Cơ cấu về độ tuổi Cơ cấu về Loại hình ĐT
Hay nhƣ nhà tâm lý học K.K. Platonop quan niệm “ Nhân cách một con
người với tư cách là tồn tại có ý thức, có lý trí, có ngơn ngữ và năng lực hoạt động, lao động. Nhân cách khơng tồn tại bên ngồi xã hội, bởi chỉ có trong xã hội, trong tập thể mỗi con người mới được hình thành như là một nhân cách và được thể hiện trong việc tiếp xúc với người khác”. Quan điểm về nhân cách của
K.K. Platonop cũng phù hợp với quan điểm nhân cách con ngƣời Việt chúng ta từ bao đời nay đó là “ Tâm” và “ Tài ”. Hay theo Hồ Chí Minh “Đức” và “ Tài”, “phẩm chất” và “năng lực”. Những cụm từ này thƣờng xuyên đƣợc nhắc tới trong cuộc sống và đã đƣợc ghi rất nhiều trong các văn kiện, văn bản của Đảng, Nhà nƣớc nhƣ một minh chứng nhắc mọi ngƣời về nhân cách.
Nhƣ vậy quá trình hƣớng nghiệp, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, đánh giá lao động sƣ phạm ở các cấp trình độ khác nhau với tƣ cách là nhân cách nhà giáo của xã hội Việt Nam trong điều kiện hiện nay chúng ta đang tiến hành CNH, HĐH đất nƣớc là một vấn đề luôn đƣợc dƣ luận quan tâm.
Với quan điểm đó việc phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung, giảng viên các trƣờng CĐ, ĐH nói riêng ln phải là những khuôn mẫu, những chuẩn mực về qui phạm đạo đức và nhân cách nhà giáo. Nhà giáo phải là ngƣời ln có ý tƣởng, hồi bão nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội, có tâm trong giáo dục, đào tạo ra những con ngƣời đáp ứng đƣợc sự mong đợi và phát triển xã hội. Để làm đƣợc điều đó nhà giáo phải là những ngƣời hội tụ các yếu tố cơ bản sau:
- Trí thức và tầm hiểu biết về khoa học. - Năng lực dạy học.
- Năng lực giao tiếp sƣ phạm. - Năng lực quản lý .
- Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục. - Năng lực đánh giá và hiểu học sinh. - Năng lực NCKH
Nhà giáo có vị trí và vai trị trong xã hội đó là: - Vị thế của nhà giáo trong giáo dục truyền thống.
- Vị thế nhà giáo trong xã hội hiện đại. - Vai trò xã hội của nhà giáo
- Vai trị nhà chun mơn. - Vai trò nhà tổ chức - Vai trò nhà cố vấn.
Phát triển đội ngũ giảng viên bao hàm cả phát triển số lƣợng, phát triển khả năng chuyên môn, khả năng sƣ phạm, khả năng nắm bắt tâm tƣ, tình cảm và nguyện vọng của ngƣời học một cách kịp thời để phát huy vai trò nhà giáo dục, nhà tổ chức và nhà cố vấn.
Ở các cơ sở giáo dục, nhà trƣờng muốn đào tạo ra những ngƣời học có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng đƣợc nhu cầu làm việc cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và đào tạo nguồn lao động chất lƣợng cao cho xã hội. Điều đầu tiên là phải có một đội ngũ nhà giáo có năng lực và phẩm chất nghề nghiệp chuẩn qui. Do vậy, phát triển đội ngũ giảng viên là yếu tố quyết định đầu tiên trong việc nâng cao chất lƣợng GD&ĐT ở các nhà trƣờng.