Thực trạng về cơ cấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô, bộ quốc phòng đến năm 2020 (Trang 60 - 65)

2.2.3.1. Cơ cấu về trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên

Sau khi nhận đƣợc quyết định thành lập trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ô tô trên cơ sở trƣờng trung cấp kỹ thuật Xe-Máy ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà trƣờng tiếp tục xây dựng đề án mở 5 mã ngành (Ngành công nghệ ô tô; ngành công nghệ Điện – Điện tử; công nghệ Thơng tin; ngành cơng nghệ Cơ khí và ngành Kế tốn). Qua một thời gian thẩm định đến ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì đã ban hành quyết định cho phép nhà trƣờng mở 5 mã ngành trên.

Theo thống kê tính đến tháng 9 năm 2013 cơ cấu về trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên nhà trƣờng đƣợc thể hiện thông qua bảng 2.9 nhƣ sau:

Bảng 2.9: Bảng thống kê cơ cấu về trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên tính đến tháng 9 năm 2013

TT Ngành đào tạo Trình độ đào tạo

TS Ths ĐH CĐ TC Tổng

1 Công nghệ ô tô 01 12 52 7 65 137

2 Công nghệ Điện, điện tử 0 4 22 4 0 30

3 Cơng nghệ Cơ khí 0 4 21 2 0 27

4 Công nghệ Thông tin 0 3 21 2 0 26

5 Kế toán 0 3 15 2 0 20

Tổng 1 26 131 17 65 240

(Nguồn: Ban Quân lực, Ban Cán bộ- Trường CĐ Công nghệ và Kỹ thuật ô tơ)

0 10 20 30 40 50 60 Số lượng TS Ths ĐH CĐ TC Trình độ

CN ơ tơ CN Điện, điện tử CN Cơ khí CN Thơng tin Kế toán

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biểu thị cơ cấu về trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên nhà trƣờng tính đến tháng 9 năm 2013

Từ biểu đồ 2.1 cho ta thấy hiện nay nhà trƣờng có cơ cấu về trình độ đào tạo và ngành đào tạo của đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng là chƣa hợp lý. Số lƣợng giảng viên có trình độ đào tạo và ngành đào tạo tập trung chủ yếu ở ngành công nghệ ô tơ cịn ngành khác số lƣợng giảng viên có trình độ đào tạo cịn rất thấp.

2.2.3.2. Cơ cấu giới tính, độ tuổi của đội ngũ giảng viên của nhà trường

Theo số liệu thống kê, cơ cấu đội ngũ giảng viên chia theo giới tính của trƣờng kể từ năm 2009 đến hết tháng 9/2013 đƣợc tổng hợp qua bảng

Bảng 2.10: Bảng thống kê đội ngũ giảng viên chia theo giới tính

(Nguồn: Ban Quân lực, Ban Cán bộ- Trường CĐ Công nghệ và Kỹ thuật ô tô)

95.7 4.3

Nam Nữ

Biểu đồ 2.2: Phân loại giới tính đội ngũ giảng viên của Trƣờng đến tháng 9/2013

Cùng với cơ cấu giới tình là cơ cấu về độ tuổi của nguồn nhân lực trong nhà trƣờng có tác động mạnh đến các hoạt động trong công tác đào tạo và đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng. Thực trạng về cơ cấu độ tuổi của đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trƣờng đƣợc thống kê qua (bảng 2.11) sau đây.

Bảng 2.11: Bảng thống kê độ tuổi của đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trƣờng

Đối tƣợng

Tuổi nghề( tuổi ) Tuổi đời (tuổi)

< 10 10-15 16-20 >20 <27 27-39 40-49 50-60

ĐNGV 72 34 38 50 48 87 84 25

CBQL 40 23 10 10 15 32 33 13

Tổng 112 57 48 60 63 89 97 28

(Nguồn: Ban Quân lực, Ban Cán bộ- Trường CĐ Công nghệ và Kỹ thuật ô tô)

Từ bảng 2.11 cho thấy số GV trẻ và GV chuẩn bị đến tuổi nghỉ hƣu

Năm Tổng số viên Theo giới Nam Nữ Số lƣợng TL (%) Số lƣợng TL (%) 2009 280 269 96,07 11 3,93 2010 275 264 96 11 4 2011 277 266 96,03 11 3,97 2012 280 269 96,07 11 3,93 2013 277 265 95,7 12 4,3

lệ cao (28/277=10,1%) là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng dẫn đến sự thiếu hụt nhân sự trong một vài năm tới. Đội ngũ giảng viên trẻ (63/277=22,7%) còn bộc lộ những hạn chế nhất định trong một số hoạt động: chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác giảng dạy, quá trình quản lý, tổ chức lớp học, quá trình nghiên cứu khoa học.

40.4 20.6 17.3 21.7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45% < 10 10-15, 16-20 >20 Tuổi nghề %

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ phân loại độ tuổi nghề của cán bộ, giảng viên

22.7 32.1 35.1 10.1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 % <27 27-39 40-49 50-60 Tuổi đời Biể u đồ độ tuổi cá n bộ, giá o viê n nhà trường

%

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ phân loại độ tuổi đời của cán bộ, giảng viên

Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên của Trƣờng tác giả đã nhận thấy những điểm mạnh cũng nhƣ hạn chế trong đội ngũ giảng viên nhà trƣờng, đƣợc thể hiện ở một số nội dung sau:

* Điểm mạnh

Số liệu khảo sát cho thấy đội ngũ giảng viên chủ yếu là lực lƣợng GV trẻ (số GV độ tuổi dƣới 30 tuổi là 140/277 chiếm 50,5 %) là một thế mạnh trong công tác giảng dạy và nghiên cứu, vì đây là đội ngũ có khả năng cao trong việc tiếp nhận các kỹ năng, kiến thức mới, có nhiều thời gian dành cho việc nâng cao trình độ.

cao, đáp ứng chuẩn về trình độ trong giảng dạy và công tác, là điều kiện thuận lợi cho việc phân công, sắp xếp cho việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học đối với ngành ô tô.

Đội ngũ giảng viên trẻ đã tạo đƣợc sự hịa đồng, hịa nhập, sự nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Đội ngũ giảng viên có tuổi nghề chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao là điều kiện thuận lợi để giúp đỡ, bồi dƣỡng và trao đổi kinh nghiệm cho thế hệ trẻ.

Đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng 100% là quân nhân, đây là đội ngũ đƣợc trang bị lập trƣờng tƣ tƣởng tốt, nghị lực vƣơn lên cao, có phẩm chất chính trị tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, yêu ngành, yêu nghề, có tác phong cơng tác tốt và khả năng giao tiếp, xử lý tình huống tốt là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng mối đoàn kết, tạo sự đồng thuận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng.

Cơ cầu giới tính khơng đồng đều (chủ yếu là nam giới 94,3 %) đây cũng là yếu tố thuận lợi cho việc phân công, cắt cử giáo viên đi học tập nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ.

* Điểm hạn chế

Tồn tại trong đội ngũ giảng viên của Trƣờng hiện nay còn một số điểm hạn chế nhất định, đó là:

Cơ cấu về trình độ chun mơn của đội ngũ giảng viên khơng đồng đều mất cân đối mà chỉ tập trung ngành công nghệ ô tô. Dẫn đến thiếu hụt về số lƣợng đội ngũ giảng viên ở các ngành khác. Do đó ảnh hƣởng lớn đến việc phân cơng bố trí lực lƣợng tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học khi nhà trƣờng thực hiện nhiệm vụ đào tạo các đối tƣợng của các ngành công nghệ Điện – điện tử; ngành cơng nghệ Thơng tin; ngành Cơ khí và ngành Kế tốn.

Yếu tố tâm lý của đội ngũ giảng viên trẻ chƣa ổn định, chƣa quyết tâm gắn bó lâu dài với Nhà trƣờng, hiện tƣợng chuyển công tác, chuyển ngành là điều không tránh khỏi nên gây ảnh hƣởng tới tính ổn định của đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng.

2.3. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật Ơ tơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô, bộ quốc phòng đến năm 2020 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)