Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô, bộ quốc phòng đến năm 2020 (Trang 100)

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ và kỹ thuật Ơ tơ, Bộ Quốc phịng. Tơi đã tiến hành phân tích 100 phiếu trƣng cầu ý kiến giảng viên và 50 phiếu trƣng cầu ý

kiến cán bộ quản lý để khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu ra..

3.4.1. Khảo nghiệm tính cần thiết

Dùng phƣơng pháp thống kê toán học, xử lý các số liệu thu đƣợc kết quả cụ thể từ các phiếu trƣng cầu về tính cần thiết nhƣ sau.

Bảng 3.1 Nhận thức về sự cần thiết của các biện pháp

TT Nội dung các biện pháp

Cán bộ (X1) Giảng viên (X2) Trung bình (X) Thứ bậc 1

Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong việc phát triển Nhà trƣờng

2,64 2,71 2,68 5

2 Quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng

đến năm 2020 2,84 2,84 2.84 1

3 Đổi mới công tác tuyển chọn đội ngũ

giảng viên 2,7 2,76 2,73 3

4 Đổi mới công tác sử dụng, bổ nhiệm đội

ngũ giảng viên 2,76 2,81 2,79 2

5 Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên

theo quy hoạch 2,7 2,74 2,72 4

6 Đổi mới kiểm tra đánh giá và sàng lọc đội

ngũ giảng viên 2,62 2,69 2,65 6

7 Xây dựng chính sách đãi ngộ đội ngũ

giảng viên 2,64 2,67 2,65 6

Trong đó 1< X < 3 * Nhận xét:

- Biện pháp 1: Có 71, 3 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,68 xếp bậc thứ 5.

- Biện pháp 2: Có 84 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,84 xếp bậc thứ 1.

- Biện pháp 3: Có 76 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,73 xếp bậc thứ 3.

- Biện pháp 4: Có 80,7 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,79 xếp bậc thứ 2.

- Biện pháp 5: Có 74, 7 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,72 xếp bậc thứ 4.

- Biện pháp 6: Có 70,07 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,65 xếp bậc thứ 6.

- Biện pháp 7: Có 72, 7 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,65 xếp bậc thứ 6.

Qua điều tra đã đánh giá đƣợc mức độ cần thiết của các biện pháp, thể hiện bảng điểm số trung bình đạt từ 2,65 trở lên trong đó biện pháp 2 (2,84) đã đƣợc cán bộ và giảng viên đều đánh giá cao về sự cần thiết của nó.

3.4.2. Khảo nghiệm tính khả thi.

Dùng phƣơng pháp thống kê toán học, xử lý các số liệu thu đƣợc kết quả cụ thể từ các phiếu trƣng cầu về tính khả thi nhƣ sau.

Bảng 3.2: Nhận thức về tính khả thi của các biện pháp

TT Nội dung các biện pháp

Cán bộ (X1) Giảng viên (X2) Trung bình (X) Thứ bậc

1 Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong việc phát triển Nhà trƣờng

2,62 2,67 2,65 7 2 Quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng

đến năm 2020 2,86 2,82 2,84 1

3 Đổi mới công tác tuyển chọn đội ngũ giảng

viên 2,7 2,75 2,72 4

4 Đổi mới công tác sử dụng, bổ nhiệm đội ngũ

giảng viên 2,7 2,79 2,75 2

5 Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên theo

quy hoạch 2,66 2,76 2,71 5

6 Đổi mới kiểm tra đánh giá và sàng lọc đội

ngũ giảng viên 2,66 2,7 2,68 6

7 Xây dựng chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng

viên 2,68 2,77 2,73 3

Trong đó 1< X < 3 * Nhận xét:

- Biện pháp 1: Có 69,3 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,65 xếp bậc thứ 7.

- Biện pháp 2: Có 84 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,84 xếp bậc thứ 1.

- Biện pháp 3: Có 75,3 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,72 xếp bậc thứ 4.

- Biện pháp 4: Có 78,7 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,75 xếp bậc thứ 2.

- Biện pháp 5: Có 75, 3 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,71 xếp bậc thứ 5.

- Biện pháp 6: Có 72, 7 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,68 xếp bậc thứ 6.

- Biện pháp 7: Có 76,7 % ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm tổng bình 2,73 xếp bậc thứ 3.

Qua điều tra đã đánh giá đƣợc mức độ cần thiết của các biện pháp, thể hiện bảng điểm số trung bình đạt từ 2,65 trở lên trong đó biện pháp 2 đã đƣợc cán bộ và giảng viên đều đánh giá cao về sự khả thi của nó.

2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Biệ n pháp M ức Cấp thiết Khả thi

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp

Tóm lại: Từ biểu đồ 3.1 cho thấy tất cả các biện pháp đƣợc trƣng cầu ý kiến đều đƣợc khẳng định về sự cần thiết về tính khả thi (Điểm trung bình > 2,5). Mặc dù ý kiến dành cho các biện pháp không đồng đều nhau và mức độ nhận thức ở các đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến có sự chênh lệch song tổng hợp lại cả 7 biện pháp đƣa ra đều đảm bảo sự cần thiết và tính khả thi trong công tác quản lý phát triển ĐNGV của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ơ tơ, Bộ Quốc phịng.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ơ tơ – Bộ Quốc phịng, bám sát định hƣớng phát triển của nhà trƣờng, từ 5 nguyên tắc đề xuất biện pháp có thể đề ra 7 biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng. Các biện pháp đó là:

- Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của đội ngũ giảng viên trong việc phát triển Nhà trƣờng.

- Quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng đến năm 2020.

- Đổi mới công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên.

- Đổi mới công tác sử dụng, bổ nhiệm đội ngũ giảng viên. - Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên theo quy hoạch. - Đổi mới kiểm tra đánh giá và sàng lọc đội ngũ giảng viên - Xây dựng chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên.

Các biện pháp trên quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp đó, đội ngũ giảng viên của trƣờng cao đẳng Cơng nghệ và Kỹ thuật ô tô sẽ phát triển đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng đƣợc với yêu cầu của nhiệm vụ đào tạo trong thời gian tới.

Kết quả khảo sát, tính cấp thiết và khả thi của 7 biện pháp nêu trên cho thấy: Cả 7 biện pháp luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là cấp thiết và khả thi. Trong đó, biện pháp thứ 2 có tính khả thi cao hơn cả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể rút ra một số kết luận sau:

1.1. Trƣờng Cao đẳng có vai trị quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho nền kinh tế quốc dân. Đội ngũ giảng viên có vai trị quan trọng, quyết định chất lƣợng đào tạo của một trƣờng cao đẳng. Do đó, việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của một trƣờng cao đẳng là việc cần đƣợc quan tâm đặc biệt. Muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo, khẳng định thƣơng hiệu của một nhà trƣờng thì đội ngũ giảng viên của trƣờng đại học, cao đẳng đó phải đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu. Phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng chính là phát triển các thành tố trong cơ cấu đội ngũ đó. Phát triển đội ngũ giảng viên là xây dựng chiến lƣợc phát triển cả về quy mơ và chất lƣợng đội ngũ. Đó là một q trình liên tục phát triển nhằm hồn thiện hoặc thay đổi tình hình hiện tại để làm cho đội ngũ khơng ngừng lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là chất lƣợng của từng giảng viên và toàn bộ đội ngũ giảng viên.

1.2. Chất lƣợng đội ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ơ tơ, Bộ Quốc phịng cịn thấp so với yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao; tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu đang diễn ra chƣa có giải pháp khắc phục; cơ cấu đội ngũ bị mất cân đối, hiện tại còn thiếu nhiều giảng viên ở các chuyên ngành công nghệ thông tin, Điện – Điện tử và ngành Kế tốn; thừa giảng viên ở ngành Cơng nghệ ơ tô.

Thực tế trong năm qua, nhà trƣờng cũng đang tiến hành các biện pháp để phát triển đội ngũ giảng viên. Tuy đã đạt đƣợc một số kết quả song cũng còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại do công tác quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng chƣa đƣợc hồn thiện, các chế độ chính sách liên quan đến công tác này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. 1.3. Để phát triển đội ngũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ đƣợc giao, cần thực hiện tốt 7 biện pháp sau đây:

- Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong việc phát triển Nhà trƣờng

- Quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng đến năm 2020

- Đổi mới công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên

- Đổi mới công tác sử dụng, bổ nhiệm đội ngũ giảng viên - Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên theo quy hoạch - Đổi mới kiểm tra đánh giá và sàng lọc đội ngũ giảng viên. - Xây dựng chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên

1.4. Kết quả khảo sát, tính cần thiết và khả thi của 7 biện pháp nêu trên cho thấy: Cả bảy biện pháp luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi. Trong đó, biện pháp thứ 2 có tính khả thi cao hơn cả.

2. Kiến nghị

2.1. Với Bộ Quốc phòng

Cần quan tâm hơn nữa đến trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ô tô, hàng năm tăng cƣờng chỉ tiêu biên chế và nguồn vốn kinh phí để cử giảng viên đi đào tạo nâng cao và đào tạo lại, tăng chỉ tiêu biên chế đặc biệt đối với các chuyên ngành mới còn thiếu nhiều giảng viên để nhà trƣờng nhanh chóng ổn định và phát triển đủ chuẩn theo điều lệ trƣờng cao đẳng và tăng cƣờng cơ sở vật chất nhƣ giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, thƣ viện, trang thiết bị dạy học, ký túc xá HSSV… để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mỗi năm học.

2.2. Đối với trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ô tô

Nghiên cứu xây dựng đề án quy hoạch tổng thể phát triển nhà trƣờng đến năm 2020 theo hƣớng ổn định số ngành đào tạo, chọn ngành nghề đào tạo mũi nhọn, thế mạnh của trƣờng, có tính "thƣơng hiệu" đặc thù của trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ô tơ. Trên cơ sở đó có kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế của trƣờng. Khai thác thế mạnh đặc thù Quân sự để tranh thủ hỗ trợ về trang thiết bị hiện đại, về đào tạo cán bộ chun mơn ở nƣớc ngồi về chƣơng trình giảng dạy, giáo trình, mời gọi những chuyên gia giỏi đến trƣờng giảng dạy… Qua đó

nâng cao chất lƣợng đào tạo xứng đáng với vị trí là trung tâm đào tạo chuyên môn kỹ thuật trong Quân đội và nguồn nhân lực, nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực

2.3. Với giảng viên của trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ô tô

- Đội ngũ giảng viên nhà trƣờng cần nhận thức đúng, đầy đủ về vai trị, vị trí trách nhiệm của ngƣời giảng viên, phải vì quyền lợi của ngƣời học mỗi khi ngƣời giảng viên lên lớp. Từ đó tự giác chủ động khơng ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt để đáp ứng nhiệm vụ đƣợc giao và ln có trách nhiệm cho sự xây dựng và phát triển trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật ô tô.

- Thế giới hiện đại đang có xu hƣớng tồn cầu hóa về nhiều mặt vì vậy là giảng viên của nhà trƣờng phải không ngừng tự học và nâng cao trình độ ngoại ngữ làm sao đến năm 2020 mỗi giảng viên của nhà trƣờng khi lên lớp phải tự giảng bài bằng tiếng Anh. Ngồi giờ lên lớp phải tích cực nghiên cứu tự học, tự dịch sách nƣớc ngồi để bổ trợ cho chun mơn của mình. Khơng ngừng tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, biết và sử dụng thành thạo tin học, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy để khơng ngừng hồn thiện mình, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cho nhà trƣờng.

- Ngồi nhiệm vị chính của giảng viên là đảm nhận công tác giảng dạy tự học để nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ và tin học, các giảng viên còn phải chủ động tham gia nghiên cứu khoa học, đăng ký đề tài, xây dựng đề cƣơng thông qua hội đồng khoa học nhà trƣờng, ký hợp đồng và thực hiện nghiên cứu với một số đơn vị bên ngoài, các đề tài trong nhà trƣờng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu xây dựng, cải tiến chƣơng trình, tổng kết kinh nghiệm dạy học, biên soạn tài liệu, giáo trình, các sáng kiến ứng dụng, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy. Đối với đề tài bên ngoài chủ yếu tập trung vào các ứng dụng thực tế để khơng ngừng nâng cao tính thực tiễn cho mỗi giảng viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm

2004, về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2 Đặng Quốc Bảo(2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

3 Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường về giáo dục và một số vấn đề xã

hội của phát triển giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4 Đặng Quốc Bảo(2007). Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý Nhà trường,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5 Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2010 – 2020.

6 Chính phủ ( 2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.

7 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản

lý. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8 Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phƣơng Nga (2006), Nghiên cứu xây dựng các

tiêu chí đánh giá hoạt động của giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trong Đại học quốc gia Hà Nội. Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia.

9 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ

VII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX . Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11 Đảng ủy quân sự Trung ƣơng (2007), Nghị quyết của Đảng ủy quân sự Trung ương về tiếp tục đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy, Tổng Cục Chính trị, Hà Nội.

12 Đảng uỷ quân sự Trung ƣơng (2012), Nghị quyết của đảng uỷ quân sự trung

năm tiếp theo. Tổng Cục chính trị, Hà Nội.

13 Nguyễn Trọng Điều (2003), Quản trị nguồn nhân lực. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô, bộ quốc phòng đến năm 2020 (Trang 100)