kinh nghiệm vào thực tiễn
3.64 5 3.51 5
Điểm TB chung 3,932 3.904
Biểu đồ 3. 1. Điểm khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
Để xác định mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn, tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính theo cơng thức:
22 2 6 1 ( 1) D R N N Trong đó: R: Hệ số tương quan thứ bậc
D: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lượng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh
Áp dụng công thức Spearman và các đại lượng kết quả nghiên cứu ta có: 2 2 2 2 6(2 1 1 0 0) 1 0,7 5(5 1) R
Kết quả thu được hệ số R 0,7 khẳng định mức độ cấp thiết và mức
độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn được đề xuất có tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp với nhau.
Tiểu kết chương 3
Các biện pháp đề xuất về quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định tập trung khắc phục một số tồn tại và tiến hành cải tiến tốt hơn đối với các nội dung đã thực hiện trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn những năm qua, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao về đổi mới giáo dục trong thời gian tới của mục đích quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu về đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước của Bộ giáo dục - Đào tạo phù hợp với thực tế của nhà trường hiện nay.
Các biện pháp tác động trực tiếp đến hoạt động của tổ chuyên môn, đến tổ chuyên môn, giáo viên và học sinh - các nhân tố của quá trình dạy học. Mỗi biện pháp đề xuất đều có căn cứ trên thực tiễn của nhà trường, có mục tiêu, nguyên tắc thực hiện, điều kiện thực hiện, đặc biệt là các tác động quản lý trong tổ chức thực hiện biện pháp, nhằm đảm bảo tính khả thi của biện pháp.
Các chuyên gia được hỏi ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đều khẳng đinh: năm biện pháp đã đề xuất đều cần thiết, hợp lý và khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả rút ra những kết luận sau:
1.1. Quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng trong
giai đoạn hiện nay đòi hỏi nhà quản lý phải thật sự có tâm, có tầm và có tài. Trong quản lý nhà trường thì quản lý hoạt động chun mơn là một việc làm địi hỏi sự liên tục, có tính kế thừa về việc xây dựng, củng cố đội ngũ. Hiệu trưởng phải phân công giáo viên phù hợp với năng lực cá nhân, phát huy sở trường và hạn chế sở đoản cá nhân. Hiệu trưởng phải thực hiện tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục nói chung và đổi mới hoạt động chun mơn của tổ chun mơn nói riêng; tạo điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, công nghệ thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh theo hướng tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân học sinh.
1.2. Để hoạt động chun mơn đạt mục đích của kế hoạch chiến lược của nhà trường thì hoạt động chun mơn nhà trường, của tổ chuyên mơn của nhà trường thì hoạt động chuyên môn nhà trường, của tổ chuyên môn phải tạo thành một hệ thống, thống nhất và được tiến hành xuyên suốt, có sự điều chỉnh một cách khoa học phù hợp với thực tiễn trong từng giai đoạn cụ thể. Các kế hoạch phải được xây dựng với mục tiêu nhằm thực hiện thành cơng mục đích của kế hoạch chiến lược chung của nhà trường, có sự đầu tư trí tuệ cá nhân và tập thể. Trong tổ chức thực hiện phải tiến hành nghiêm túc, tránh tình trang “đánh trống bỏ dùi”. Hiệu trưởng phải tăng cường chức năng tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá trong hoạt động của tổ chuyên môn.
1.3. Để trực tiếp tác động đến việc phát triển năng lực mỗi học sinh,
Hiệu trưởng phải tổ chức cho tổ chuyên môn thực hiện tốt các nội dung trong sinh hoạt chuyên môn: Tiến hành nghiên cứu, trang bị kỹ năng và thực hiện phát triển chương trình giáo dục của tổ, của giáo viên; Từng bước thực hiện tổ chức hoạt động học tập cho học sinh bằng các kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực; Tổ chun mơn và giáo viên phải nghiên cứu, khai thác hiệu quả
1.4. Để tạo động lực cho đội ngũ thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn,
Hiệu trưởng cần thực hiện tốt phong trào thi đua, tạo ra sự lan tỏa khơng khí thi đua trong tồn trường, lơi cuốn mọi thành viên trong nhà trường từ giáo viên đến học sinh cùng tích cực tham gia mọi hoạt động của các phong trào thi đua. Phong trào thi đua phải thiết thực, phải gắn liền với nhiệm vụ của tập thể và cá nhân. Trong công tác khen thưởng, Hiệu trưởng phải lưu ý việc khen thưởng mang tính động viên khích lệ, kịp thời, đúng đối tượng.