Về dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩmvăn học

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 27 - 32)

6. Cấu trúc luận văn

1.1.3. Về dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩmvăn học

1.1.3.1. Vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học * Khái niệm xã hội

Cuốn Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) đã đưa ra khái niệm xã hội: Hình thức sinh hoạt chung có tổ chức của lồi người ở một trình độ

phát triển nhất định, được hình thành trong quá trình lịch sử (19,tr.1452).

Các vấn đề xã hộilà những điều cần phải xem xét, nghiên cứu, giải quyết trong xã hội. C¸c vấn đềnµy th-êng gây tranh cãi, liên quan đến cuộc sống cá

nhân và tương tác của người dân. Các vấn đề xã hội được phân biệt với các vấn đề kinh tế.

* Khái niệm tác phẩm văn học

Cuốn Lý luận văn học do Phương Lựu chủ biên định nghĩa:“Tác phẩm

văn học là cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết quả của tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân nhà văn hoặc kết quả của nỗ lực sángtác tập thể.” (19,tr.402). Mỗi tác phẩm là một hệ thống phức tạp bao gồm

hàng loạt các yếu tố thuộc những bình diện khác nhau như đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, ngơn ngữ, nhân vật, hình tượng, cốt truyện. Sự kết hợp và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố này khiến tác phẩm trở thành một chỉnh thể nghệ thuật, mang tính thống nhất hữu cơ giữa nội dung thẩm mỹ và hình thức nghệ thuật.

* Vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

Bắt nguồn từ chức năng phản ánh của văn học. Hiện thực là thuộc tính, là phẩm chất của tác phẩm văn học. Tác phẩm nào cũng có tính hiện thực vì bất kỳ tác phẩm nào cũng phản ánh hiện thực. Trước đây, trong Trăng sáng,

Nam Cao đã nêu quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh của mình: Nhà văn phải thấy rằng dưới cõi nhân gian mà ánh trăng đang bao phủ nuột nà, nơi người nghệ sĩ mặc sức cho trí tưởng tượng của mình bay bổng là bao cuộc đời cực nhục, vất vả....Gần đây là Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu,

chúng ta gặp hình ảnh người nghệ sĩ nhiếp ảnh với những suy nghĩ da diết về chân lý nghệ thuật và đời sống. Nói vậy để thấy rằng vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học vô cùng phong phú và rộng lớn. Đó cũng chính là nguồn khai thác cho các đề văn dạng bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.

Đây là dạng bài mới trong nội dung dạy học làm văn. Đặc điểm của dạng bài này là dựa vào một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó đặt ra trong tác phẩm văn học, yêu cầu người viết phát biểu, bàn bạc về ý nghĩa của vấn đề đó. Khi nhận định về kiểu bài này, sách giáo viên Ngữ văn 12 (Nâng

cao) có cho rằng: “Vấn đề xã hội có ý nghĩa có thể lấy từ hai nguồn: Từ tác

phẩm văn học đã học trong chương trình. Từ một câu chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà học sinh chưa được học.” [31,tr. 219]

Tác phẩm văn học là một tấm gương phản chiếu cuộc sống. Tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lí giải cuộc sống rồi chuyển hóa những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm. Ở đó qua lăng kính nghệ thuật nhà văn trực tiếp hay gián tiếp chuyển tải những vấn đề xã hội vào trong tác phẩm văn chương. Cho nên văn học là cuộc sống, gần gũi và gắn bó với mỗi người. Vì vậy đọc văn là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người. Nó giúp chúng ta hiểu biết rõ hơn, sâu hơn về cuộc sống xung quanh và thậm chí chính bản thân mình, từ đó tác động vào cuộc sống hiệu quả hơn. Thơng qua cuộc sống và hình ảnh của nhiều người khác nhau được trình bày trong các tác phẩm cụ thể, văn học còn giúp cho mỗi người đọc hiểu được bản chất của con người nói chung chẳng hạn như đâu là mục đích tồn tại của con người? Đâu là tư tưởng, tình cảm, khát vọng và sức mạnh của con người. Đồng thời chính từ cuộc đời người khác, mỗi người đọc có thể liện hệ, tự so sánh, đối chiếu để hiểu bản thân mình hơn với tư cách là một con người cá nhân.

Trong khi đó, nhà văn khi phản ánh hiện thực cuộc sống thông qua tác phẩm văn học, dù trực tiếp hay gián tiếp bao giờ cũng bộc lộ một thái độ tư tưởng, tình cảm, một sự nhận xét, đánh giá của mình, … Như vậy tất cả đều sẽ tác động đến người đọc. Bởi con người ta nhận thức không chỉ để nhận thức mà nhận thức là để hành động. Con người khơng chỉ có nhu cầu hiểu biết mà cịn có nhu cầu hướng thiện, khao khát một cuộc sống tốt lành. Chính vì vậy văn học có khả năng đem đến cho người đọc những bài học quý giá về lẽ sống để họ tự rèn luyện bản thân mình ngày một tốt đẹp hơn.Về tư tưởng, văn học hình thành trong người đọc một lí tưởng tiến bộ, giúp cho học có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống. Về tình cảm, văn học giúp con người trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thượng hơn. Về đạo đức, văn học nâng đỡ

cho nhân cách của con người phát triển, giúp cho học biết phân biệt phải - trái, tốt - xấu, đúng - sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó cuộc sống của cá nhân mình với cuộc sống của mọi người. Tóm lại là văn học có giá trị giáo dục lớn lao, nó có thể thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng, tình cảm con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đồng thời làm chocon người ngày càng hoàn thiện về đạo đức.

Tuy nhiên đặc trưng giáo dục của văn học hoàn toàn khác với những nguyên tắc áp đặt của pháp luật hay những lời giáo huấn trực tiết trong những bài giảng về đạo đức bởi văn học giáo dục con người bằng con đường đi từ cảm xúc đến nhận thức, bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp của những hình tượng sinh động, đầy sức thuyết phục. Có lẽ vì thế tác dụng giáo dục của văn học không phải ngay lập tức mà dần dần thấm sâu nhưng rất lâu bền, nó gợi ra những cảm nghĩ sâu xa về cuộc đời và con người, nó gián tiếp đưa ra những bài học những đề nghị về cách sống. Với những khả năng ấy, văn học khơng những góp phần hồn thiện nhân cách con người mà còn hướng họ tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn. Mặt khác văn học cịn có khả năng giúp con người biết cảm nhận và rung động một cách tinh tế, sâu sắc trước mọi vẻ đẹp của cuộc đời, hướng họ đến chân, thiện, mĩ.

1.1.3.2. Dạng bài nghị luận vềt vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

Trong chương trình Ngữ văn hiện nay, häc sinh häc chngtrình Chuẩn chỉ c học hai dạng: Ngh lun v một tư tưởng đạo lí vµ Nghị luận về một

hiện tượng đời sống.Nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩmvăn

họclà một dạng bài thuộc nghị luận xã hội, đối tượng nghị luận của nó là bàn về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học cụ thể. Sách giáo viên Ngữ văn 12 (nâng cao) đã a ra nhận xét v dạng bài này nh sau: Nhiều người nhầm

đề dạng này là nghị luận văn học, vì đề có liên quan đến tác phẩm văn học. Đúng là dạng đề này liên quan và xuất phát từ tác phẩm văn học, nhưng tác phẩm văn học chỉ là “cái cớ” khởi đầu. Mục đích chính của dạng đề này vẫn là yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận về một vấn đề xã hội, đạo lí, tư

tưởng, nhân sinh..v..v. Nghĩa là nhân vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học đó mà luận bàn, kiến giải. Trong trường hợp này, tác phẩm văn học chỉ được khai thác về giá trị nội dung tư tưởng, rút ra ý nghĩa xã hội khái quát của tác phẩm ấy”.[31,tr. 200]

Mặc dù xét về mặt nội dung dạng bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học có thể thuộc kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý hoặc nghị luận về một vấn đề đời sống xã hội. Tuy nhiên nó có những đặc trưng và yêu cầu riêng.Vì vậy cần xét đến với vai trị là một dạng nghị luận xã hội đặc biệt. Có thể nói đây là kiểu bài giao thoa giữa nghị luận văn học và nghị luận xã hội, HS vừa phải huy động các kiến thức từ tác phẩm văn học, qua đó khám phá giải mã các vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học.

* Dàn bài chung cho kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận. - Giới thiệu vấn đề được đưa ra bàn bạc.

Thân bài:

- Nêu khái quát vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học, phần này người viết phải vận dụng kĩ năng đọc - hiểu văn bản để trả lời các câu hỏi:

- Giải thích, phân tích, chứng minh vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

+ Vấn đề đó là gì?

+ Được thể hiện như thế nào trong tác phẩm?

(Vì tác phẩm văn học chỉ là cái cớ để nhân ý kiến đó mà bàn bạc, nghị luận về vấn đề xã hội, vì thế khơng nên đi quá sâu vào việc phân tích tác phẩm mà chủ yếu rút ra ý nghĩa khái quát để bàn bạc vấn đề có ý nghĩa xã hội)

- Bàn luận mở rộng vấn đề: Từ vấn đề được rút ra, người viết tiến hành làm bài nghị luận xã hội, nêu những suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề ấy.

+ Vấn đề đó là đúng hay sai?

+ Biểu hiện thông qua đời sống như thế nào?

+ Nó có ý nghĩa với cuộc sống hiện nay hay khơng?

Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm. - Từ vấn đề được bàn luận rút ra bài học cho bản thân.

Như vậy trong thực tế, dạng bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học đã chính thức được coi như một dạng bài song hành cùng hai dạng của văn nghị luận xã hội (Nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Nghị

luận về một hiện tượng đời sống) nhưng vẫn chưa được các nhà viết sách tạo

lập thành một tiết học riêng biệt như hai dạng bài kia ở chương trình Chuẩn, và ở chương trình Nâng cao cũng khơng có tiết học lí thuyết riêng, chỉ có tiết luyện tập. Ngồi hiện trạng sách giáo khoa như vậy cũng chưa có một cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nào nghiên cứu về việc dạy học kiểu bài này.

1.1.4. Ý nghĩa của việc làm văn nghị luận xã hội về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 27 - 32)