Thiết kế thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 96 - 100)

6. Cấu trúc luận văn

3.2. Thiết kế thực nghiệm

3.2.1. Giáo án đối chứng

GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG

Tiết 56 – Làm văn: Chƣơng trình Nâng cao

LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Nắm được đặc điểm của bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.

- Có kĩ năng viết bài theo yêu cầu của dạng đề nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.

II/ Phƣơng pháp: Chủ yếu hướng dẫn thực hành luyện tập III/ Phƣơng tiện: SGK, SGV, Thiết kế dạy học

IV/ Tiến trình lên lớp:

- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ:

- Bài mới:(GV giới thiệu lời vào bài)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thực hành luyện tập 2 đề bài trong SGK + Đề 1: Yêu cầu Hs đọc đề bài và cho HS tiến hành lập dàn ý -HS đọc kĩ đề, thực hành theo yêu cầu. I/ Luyện tập:

* Đề 1: Từ đoạn trích Hồn Trương Ba, da

hàng thịt của Lưu Quang Vũ,nghĩ về hạnh

phúc khi được sống thực với mình và với mọi người.

Dàn bài

1. Mở bài: Giới thiệu về vở kịch và lớp kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, ý nghĩa triết lí sâu xa của lớp kịch; vấn đề nghị luận 2. Thân bài:

- Nêu vắn tắt nội dung câu chuyện

- Giải thích thế nào là sống thực? Sống đúng như bản chất,suy nghĩ, tình cảm, mong muốn, khát vọng, yêu ghét...của bản thân.) - Phân tích những phương diện biểu hiện của sống thực:

- Tại sao sống thực với chính mình với mọi người là một hạnh phúc

Đề 2: GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ngắn Hoa hồng

tặng mẹ

Lớp theo dõi, mỗi người tự rút ra một ý nghĩa và xây dựng dàn ý cho bài nghị luận về vấn đề đó Gọi 1 số HS trình bày kết quả, theo dõi, hướng dẫn trao đổi thảo luận và

- HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào vở soạn với các bước: + Tìm hiểu đề + Tìm ý, lập dàn ý

bên trong một nẻo khiến con người phải suy nghĩ, đề phòng, đau khổ dằn vặt.

+ Sống thực người ta sẽ được thoải mái, thanh thản, hạnh phúc!

- Bình luận vấn đề:

+ Cần sống thực, trung thực để không chỉ tạo cho mình cho mọi người hạnh phúc mà cịn góp phần xây dựng xã hội phát triển, văn minh, tốt đẹp.

+ Phê phán lối sống giả tạo- một nguy cơ khiến con người trở nên nhu nhược hoặc tha hóa về nhân cách...

3. Kết bài: Khẳng định lối sống đẹp, rút ra bài học về cách sống...

* Đề 2: Dàn bài

. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện Hoa hồng tặng mẹ, ý nghĩa của câu chuyện và định hướng nghị luận(Có thể rút ra nhiều ý

nghiã khác nhau: Món quà tinh thần dành cho người thân là món quà quý giá nhất trên đời; Món quà vật chất dù quý đến mấy cũng không thể thay thế được những tình cảm chân thành...)

2. Thân bài:

-Tóm lược ngắn gọn câu chuyện, phân tích và rút ra điều thấm thía của bản thân từ câu chuyện.

+ Giải thích ý nghĩa của vấn đề: Vai trị, ý nghĩa của quà tặng trong cuộc sống, trong

IV. Củng cố, dặn dò:

Ở dạng đề nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, đề bài có thể xuất phát từ một tác phẩm đã học hoặc một tác phẩm hoàn toàn mới hoàn thiện dàn ý

Hoạt động 2: Tổ chức tổng kết cho HS

các mối quan hệ, nhất là đối với những người thân yêu.

+ Phân tích những khía cạnh những biểu hiện xung quanh việc tặng quà trong cuộc sống (Giá trị quà tặng, mục đích,động cơ, tác động...)

+ Bày tỏ suy nghĩ của bản thân về vấn đề (từ cảm nhận của bản thân phê phán khẳng định., định hướng mở rộng vấn đề: Không chỉ dành cho người thân những món quà ý nghĩa mà cần nhất là sự quan tâm, chăm sóc gần gũi, ân cần..)

- Hạnh phúc khi nhận được những món quà đầy ý nghĩa, thể hiện tình cảm chân thành ở người tặng

-Thất vọng, buồn tủi hoặc khó chịu khi nhận những món q chỉ mang tính hình thức hoặc vì những động cơ khác...

Kết bài:

Ý nghĩa của câu chuyện liên hệ bản thân

II. Tổng kết

- Cần tránh nhầm lẫn với dạng đề nghị luận văn học, xa vào phân tích tác phẩm văn học. - Xác định trọng tâm của bài làm là phần nội dung suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

HS chưa được học. Cần nắm vững kĩ năng để ứng dụng vào từng đề bài cụ thể của dạng bài này.

Dặn soạn bài:Tư duy hệ thống, nguồn sức sống đổi mới của tư duy

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)