Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 91 - 92)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.1. Mục đích thực nghiệm

Tất cả các biện pháp, phương pháp khi nghiên cứu một vấn đề nào đó phải dựa trên cơ sở thực tiễn và muốn biết các phương pháp, biện pháp nào đó có hiệu quả khơng thì ta phải dựa vào thực tiễn để kiểm chứng. Việc tổ chức thể nghiệm và kiểm tra đối chứng rèn luyện cho học sinh THPT làm bài văn nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học để nhằm hướng tới mục tiêu giúp cho học sinh THPT tìm ra được một cách thức tiếp cận cũng như phương pháp làm một bài văn nghị luận xã hội đặc biệt là kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

Bên cạnh đó qua bài văn nghị luận xã hội sẽ giúp các em rèn luyện được tư duy ngôn ngữ, khả năng lập luận và tổ chức ý trong văn bản. Để viết được bài văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh các em cần sử dụng rất nhiều các kỹ năng từ thu thập, chắt lọc xử lý thơng tin, sau đó sử dụng các dẫn chứng lý lẽ qua hệ thống luận điểm để thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề được đưa ra bàn luận.

Việc thể nghiệm các biện pháp rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận về dạng bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học cho thấy mức độ hiệu quả của biện pháp được đề xuất, những hạn chế cịn tồn tại của các biện pháp đó khi ứng dụng vào thực tiễn. Từ quá trình thể nghiệm đó sẽ là cơ sở để tiến hành hồn thiện các biện pháp được đề xuất và ứng dụng vào việc nâng cao hiệu quả dạy học làm văn NLXH nói chung và dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học nói riêng.

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)