Thực trạng của việc dạy học kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 35 - 41)

6. Cấu trúc luận văn

1.2.1.Thực trạng của việc dạy học kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1.Thực trạng của việc dạy học kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra

1.2.1.1. Đối tượng điều tra

Để nắm được thực trạng năng lực và việc dạy học về kiểu bài này, chúng tôi đã điều tra học sinh của 4 lớp 12 của hai trường trên địa bàn của

thành phố Bắc Ninh, đó là trường THPT Hồng Quốc Việt và trường THPT Hàn Thuyên.

1.2.1.2. Nội dung điều tra

Điều tra năng lực kỹ năng viết bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học thông qua hệ thống bài tập và tiết trả bài kiểm tra.

1.2.1.3. Cách thức điều tra * Đối với học sinh

Chúng tôi đã tiến hành 3 phép đo như sau:

Cách thứ nhất: Cho HS một đề bài NLXH yêu cầu học sinh lập ý trong

khoảng thời gian từ 10-15 phút. Sau đó chấm bài và thống kê kết quả cách này gọi là phép đo 1.

Cách thứ hai: Cho HS viết một đề văn sau đó yêu cầu HS lập ý và viết

thành bài hoàn chỉnh trong 2 tiết tại lớp hoặc giao cho HS về nhà làm sau đó GV sẽ thu chấm về hệ thống ý và bài văn. Ở phép đo nay người chấm phải tiến hành các bước chấm hệ thống ý và bài làm kết hợp với việc so sánh kết quả của dàn ý và bài văn xem chúng có phù hợp hay khơng, từ đó mà đánh giá các khía cạnh của bài viết. Cách này gọi là phép đo 2.

Cách thứ ba: Ngồi 2 cách trên chúng tơi tiến hành điều tra HS và GV

để xác định thực trạng kỹ năng lập ý của HS THPT hiện nay. * Đối với giáo viên

Chúng tơi tiến hành điều tra bằng phiếu thăm dị và trực tiếp, dự giờ giảng của các GV.

1.2.1.4. Đánh giá kết quả

Ở phép đo 1, thời gian làm thực nghiệm là tháng 11 năm 2013, tổng số HS tham gia là 160 em.

Ở phép đo 2, thời gian làm thực nghiệm là tháng 11 năm 2013, tổng số HS tham gia là 160 em.

Ở phép đo 3 (phép đo bổ sung) tổng số HS tham gia là 325, số phiếu hợp lệ là 300, tổng số GV là 18 thầy cô.

* Phép đo 1: Căn cứ vào phiếu điều tra phát cho HS để kiểm tra năng lực của

HS, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Hãy lập dàn ý cho đề bài sau trong khoảng thời gian 15 phút.

Đề bài: Từ trích đoạn Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ nghĩ

về niềm hạnh phúc khi được sống thực với mình và mọi người.

Bảng 1.1.Thống kê kết quả bài làm của học sinh

Tổng số bài Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu

160 60(37,5%) 100(62,5%)

Bảng 1.2.Thống kê kết quả lỗi học sinh thƣờng gặp khi lập dàn ý

Tổng số

bài Thiếu ý Thừa ý

Triển khai ý không rõ trọng tâm Ý lộn xộn trùng lặp Không biết lập ý 160 75(46,8%) 70(43,7%) 60(37,5%) 65(40,6%) 55(34,3%) * Phép đo 2:

GV đo năng lực của học sinh về khả năng viết thành một bài văn hoàn chỉnh với đề bài sau:

Đề bài: Từ trích đoạn Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ nghĩ về niềm hạnh phúc khi được sống thực với mình và mọi người.

Qua phiếu điều tra, ta thu được kết quả như sau:

Bảng 1.3.Thống kê kết quả bài làm của học sinh

Tổng số bài Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu

160 55(34,4%) 105(65,6%)

Bảng 1.4.Thống kê kết quả lỗi học sinh thƣờng gặp khi viết bài

Tổng

số bài Thiếu ý Thừa ý

Triển khai ý không rõ trọng tâm Cách diễn đạt lủng củng Chưa biết cách liên kết đoạn văn 160 75(46,8%) 70(43,7%) 60(37,5%) 65(40,6%) 55(34,3%)

* Phép đo 3:

Bảng 1.5. Thống kê phiếu khảo sát của học sinh

Câu hỏi 1: Trong 3 phân môn em thấy phân môn nào khó nhất?

Tổng số HS: 300 (100%)

Câu trả lời

Câu hỏi 2: Khi làm bài NLXH nói chung và Nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học nói riêng em thấy khó ở khâu nào nhất?

Tổng số HS 300

Câu trả lời

Lập dàn ý 180 (60%)

Viết mở bài 30 (10%)

Viết thân bài 40 (13,3%)

Viết kết bài 15 (5%)

Phần chuyển ý 35 (11,7%)

Câu hỏi 3: Em có xác định đề và lập dàn ý trước khi viết bài không?

Tổng số HS 300 Câu trả lời Thường xuyên 40 (13,3%) Thi thoảng 70 (23,3%) Ít khi 80 (26,7 %) Khơng 110 (36,7%)

Câu hỏi 4: Yếu tố tạo nên hứng thú khi làm văn NLXH về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học Tổng số HS: 300 Làm văn 155 (51,6%) Đọc văn 35 (11,7%) Tiếng Việt 110 (36,7%)

Câu trả lời

Được trình bày suy nghĩ riêng 37 (12,3%) Được biết thêm nhiều những vấn đề về

cuộc sống

13 (4,3%)

Được bồi dưỡng thêm về phẩm chất đạo đức

33 (11%)

Được rèn luyện thêm về kỹ năng làm văn nghị luận

120(40%)

Được phát hiện những vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

70(23,3%)

Câu hỏi 5: Trong giờ làm văn em mong muốn điều nào nhất ở GV?

Tổng số HS: 300

Câu trả lời

Chú ý nhiều trong việc rèn luyện kỹ năng làm văn. Đồng thời hướng dẫn cụ thể cách vận dụng kiến thức vào làm một bài văn.

243(81%)

Cung cấp thật nhiều kiến thức 27(9%) Đặt câu hỏi sáng rõ và hướng dẫn cụ thể 30(10%)

Bảng 1.6. Thống kê phiếu khảo sát của GV

Tiêu chí đánh giá Đồng ý

Đánh giá về khả năng phân tích đề và lập dàn ý của HS về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là:

- Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Tốt - Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Khá

- Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Trung Bình - Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Yếu

0(0%) 4(22,2%) 7(38,9%) 7(38,9%)

của HS về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là:

-Khả năng dựng đoạn và liên kết đoạn của HS là Tốt -Khả năng dựng đoạn và liên kết đoạn của HS là Khá -Khả năng dựng đoạn và liên kết đoạn của HS là Trung Bình

-Khả năng dựng đoạn và liên kết đoạn của HS là Yếu

0(0%) 4(22,2%) 10(55,6%)

4(22,2%)

Đánh giá về tình tình giảng dạy của GV về kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

- Dạy làm văn về kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học khó hơn so với dạy tiếng Việt và Đọc văn.

-Dạy làm văn về kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học gặp khó khăn vì HS khơng chăm, thiếu kĩ năng tự học, bị hổng kiến thức từ lớp dưới.

-Dạy làm văn về kiểu bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học gạp khó khăn vì thời lượng phân phối cho phân môn làm văn và cho từng tiết dạy cịn q ít.

-Các thầy cơ cịn lúng túng khi dạy cho HS kỹ năng áp dụng lý thuyết để làm một bài văn cụ thể.

15(83,3%)

17(94,4%)

18(100%)

12(66,6%)

Đánh giá về điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy

- Cần trang bị cho HS một hệ thống kỹ năng bài bản từ cấp dưới

- Cần trang bị cho GV sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo có khả năng áp dụng, thực hành cao.

16(88,8%)

17(94,4%)

- Dạy cho HS kỹ năng suy nghĩ, giải quyết vấn đề nhanh, không đặt nặng việc truyền đạt tri thức - Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học của GV - Chương trình SGK cần biên soạn một cách có hệ thống, gần gũi với HS mang tính ứng dụng- thực hành cao và cần tinh giản hơn

- Thay đổi cách đánh giá, kiểm tra thi cử của HS. - Tăng thời lượng dạy học làm văn trên lớp

17(94,4%) 18(100%)

16(88,8%) 16(88,8%)

Từ kết quả của các phép đo ta thấy kĩ năng HS làm bài văn NLXH nói chung và nghị luận về vấn đề xã hội nói riêng cịn rất kém đặc biệt trong khâu phân tích đề và lập dàn ý. Hầu hết các em đều cho rằng Làm văn là phân mơn khó, cần phải có thời lượng tiết học nhiều hơn. Việc nâng cao chất lượng dạy và học cần phải có sự đổi mới đồng bộ từ nội dung chương trình, phương pháp dạy học, thay đổi cách đánh giá kiểm tra thi cử để các em khơng cịn cảm giác sợ viết văn và khơi gợi được tính tích cực chủ động sáng tạo của HS.

1.2.2. Những khó khăn của giáo viên và học sinh khi dạy - học dạng bài nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 35 - 41)