Kết quả xin ý kiến về việc xây dựng đội ngũ cốt cán được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.17: Thống kê ý kiến đánh giá về việc xây dựng đội ngũ cốt cán
T
T Nội dung quản lý
Mức độ nhận xét của GV Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Yếu Tỷ lệ (%) 1
Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán có tính khả thi.
30 31,6 54 56,8 11 11,6 0 0
2
Năng lực của đội ngũ cốt cán đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
28 29,5 55 57,9 12 12,6 0 0
3
Thực hiện việc cử giáo viên cốt cán đi đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo theo yêu cầu.
27 28,4 58 61,1 10 10,5 0 0
4
Các hoạt động bồi dưỡng do đội ngũ cốt cán tham gia có tác dụng tốt đối với giáo viên
Qua kết quả trên cho thấy:
Để triển khai công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên, từ cấp Sở, cấp Phòng giáo dục đến các trường đều xây dựng mạng lưới đội ngũ giáo viên cốt cán. Với cấp Sở thì đội ngũ giáo viên cốt cán lấy từ các trường trong thành phố, và các trường có chất lượng của các huyện, cấp Phòng lấy đội ngũ giáo viên cốt cán từ các trường có chất lượng tốt ở trong huyện, đội ngũ này sẽ tham gia các khóa tập huấn của Bộ sau đó về triển khai cho giáo viên các trường tại các hội nghị do Sở tổ chức ở Tỉnh. Tại các nhà trường hiện nay cũng đã xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán, nịng cốt là các tổ trưởng hoặc nhóm trưởng các bộ mơn. Đây là những giáo viên đạt giáo viên giỏi, có trình độ tay nghề và kinh nghiệm vững vàng hơn so với các giáo viên khác trong các nhóm bộ mơn. Họ là những người tâm huyết, nhiệt tình, tích cực với cơng việc khi được nhà trường phân công tuy nhiên do trường đông giáo viên là trẻ nên đội ngũ giáo viên cốt cán nhà trường cũng cịn trẻ do đó kinh nghiệm cơng tác và độ chín về kiến thức kỹ năng cịn hạn chế. Chính vì vậy hiệu quả của công tác bồi dưỡng năng lực cho giáo viên cũng chưa đạt kết quả như mong muốn.