Thực trạng về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 74 - 77)

dạy học giáo viên

Kết quả xin ý kiến về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.18: Thống kê ý kiến về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên

T

T Nội dung quản lý

Mức độ nhận xét của GV Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Yếu Tỷ lệ (%) 1

Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng.

20 21,1 44 46,4 31 32,6 0 0

2

Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.

32 33,7 45 47,4 18 18,9 0 0

3

Huy động được nguồn lực xã hội hóa về vật chất để thực hiện các chính sách ưu đãi đối với hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học.

18 18,9 51 53,7 26 23,4 0 0

4

Nhà trường xây dựng được các chính sách riêng đối với công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.

20 21,1 42 42,2 33 34,7 0 0

5

Nhà trường thực hiện thường xuyên kịp thời các chính sách ưu đãi đối với giáo viên.

42 42,2 27 28,4 26 27,4 0 0

6

Nhà trường phối hợp tốt các chính sách ưu đãi về vật chất với việc khen thưởng cho các lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.

Qua kết quả trên cho thấy:

Về cơ sở vật chất:

Các trường THCS của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ là những trường đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất nên gặp rất nhiều khó khăn như: Sân chơi bãi tập chưa hoàn thiện, số phịng học bộ mơn và các phòng chức năng thiếu, các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng cịn thiếu. Hệ thống các phòng chức năng chưa đầy đủ, đặc biệt là phịng máy tính và phịng học Tiếng anh cần có nguồn kinh phí đầu tư lớn, phịng họp của các tổ chuyên môn chưa đảm bảo cho việc tạo không gian riêng để bồi dưỡng cho giáo viên còn chưa đạt yêu cầu như mong muốn. Nguồn quỹ xã hội hóa hỗ trợ cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cịn rất hạn hẹp. Tuy nhiên trong điều kiện thực tế cịn nhiều khó khăn như như vậy, các nhà trường luôn quan tâm, cố gắng tạo điều kiện có thể nhất để phục vụ cho hoạt động dạy học và bồi dưỡng.

Về cơ chế chính sách:

Mặc dù đã có phần quan tâm, động viên với những đồng chí tham gia cơng tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên cũng như đã có dự chi phần kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng. Tuy nhiên hiện nay các chính sách chi cho hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên còn chưa rõ ràng và chưa mang tính khích lệ động viên, chưa có quy định cụ thể về quyền lợi và nghĩa vụ đối với những giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng, chưa tạo thuận lợi về thời gian cũng như phần kinh phí hỗ trợ để lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng được tập trung hơn và có sự động viên kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 74 - 77)