IV. Các khoản đầu tư tà
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu
2.3.3.2 Phân tích tình hình bán ra theo thời gian
Tính thời vụ trong kinh doanh được hiểu là sự biến động về việc bán các loại hàng hố khác nhau theo thời gian, có nghĩa là mức bán tăng lên hay giảm đi một cách rõ rệt vào những thời điểm nhất định trong năm. Việc xác định thời vụ đó có ý nghĩa rất lớn trong kinh doanh, thời vụ tăng giảm là biểu hiện mức độ tăng giảm của nhu cầu, thơng qua đó cho phép doanh nghiệp thiết lập các chương trình về mua hàng, dự trữ và bán hàng sao cho phù hợp với sự vận động của quy luật thời vụ nhằm tiết kiệm tối đa các hao phí và xây dựng các chính sách thương mại hợp lý.
Bảng 2.10:Tình hình bán ra qua các năm(17)
( Nguồn: Phòng tiêu thụ)
Nhận xét:
Số lượng bán ra qua 2 năm có sự biến động và tăng mạnh vào q II. Số lượng bán ra của quý II cao gấp nhiều lần so với các quý trong năm. Cụ thể như sau:
Bảng 2.11: Đánh giá tốc độ tăng doanh số của quý II so với các quý trong năm (18)
ĐVT:Tấn
Năm 2009 số lượng quý bán ra quí II chiếm 45,428% số lượng bán ra cả năm. Sang năm 2010 tỉ lệ này là 39,008%. Trong năm 2009 lượng thép bán ra ở quí II tăng 14094.517 tấn tương ứng tăng 167,704 % so với quí I và con số này cũng xấp sỉ so với hai q cịn lại. Sang năm 2010 tổng số lượng bán ra giảm là do tình hình kinh tế có nhiều biến động, khủng hoảng kinh tế trong năm này kéo theo việc các cơng trình xây dựng bị đình trệ do giá cả nguyên vật liệu leo thang, dẫn đến một hệ quả tất yếu là lượng bán ra ở các q đều giảm riêng q I có tăng nhưng lượng bán ra nhiều nhất vẫn là quí II. Chính vì thế cơng ty cần có những chính sách hợp lí trong việc bán hàng và dự trữ để có thể có đủ hàng đáp ứng nhu cầu trong khoản thời gian nêu trên (thường là đầu quí II đến cuối quí III)