Xây dựng các biện pháp hỗ trợ bán hàng 1 Giám sát bán hàng

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty tnnhh sắt thép vinh đa (Trang 60 - 63)

- Với mục tiêu phát triển nghành công nghiệp thép Việt Nam đáp ứng nhu

3.2.3 Xây dựng các biện pháp hỗ trợ bán hàng 1 Giám sát bán hàng

3.2.3.1 Giám sát bán hàng

Công tác giám sát phải thực hiện liên tục trong quá trình triển khai bán hàng, giúp cho những nhà quản lý có thể kiểm sốt được nhân viên của mình, tạo ra sức ép buộc họ phải nỗ lực trong công việc. Người làm công tác quản lý cần

lập kế hoạch làm việc, bao gồm :

- Kế hoạch cho quý, tháng, tuần xoay quanh các vấn đề: doanh số, doanh thu, thị phần, kênh phân phối, lợi nhuận, số lần viếng thăm khách hàng, số khách hàng mới, số đơn đặt hàng, số lượng hàng trên mỗi lần đặt…

- Kế hoạch làm việc trong ngày, tuần:

Sau khi đã có kế hoạch làm việc thì cơng việc tiếp theo của người quản lý là phân công công việc và phân công trách nhiệm cũng như các chính sách bán hàng cho nhân viên mình: mức chiết khấu, các chương trình khuến mãi, các chính sách hỗ trợ lực lượng bán, catalo, tặng phẩm kèm theo.... Mặt khác, người quản lý cần phải thông báo rõ kế hoạch kiểm tra giám sát cho nhân viên biết để họ lập kế hoạch cơng việc của mình cụ thể hơn và có thời gian để chuẩn bị thực hiện kế hoạch đó.Trong khi triển khai cơng tác bán hàng, công tác giám sát thể hiện thông qua các cuộc họp (quý, tháng, tuần...) và yêu cầu nhân viên báo cáo đầy đủ tình hình bán hàng và thường xuyên tổ chức cuộc họp tổng kết tình hình kết quả đạt đựơc. Các báo cáo của nhân viên gửi lên phải đúng thời hạn, sau đó người quản lý có trách nhiệm xử lý và tổng hợp để đưa ra kết quả đánh giá.

Mục đích của cơng tác giám sát: Theo dõi cơng tác bán hàng của nhân

viên mình một cách kịp thời, từ đó xem xét họ gặp những khó khăn gì trong cơng việc để có những sự điều chỉnh và hỗ trợ kịp thời cũng như có những sự hỗ trợ, động viên khuyến khích đối với những nhân viên có thành tích tốt trong cơng tác bán hàng nhằm tạo động lực để họ phát huy tốt hơn nữa cơng việc của mình. Mặc khác, thơng qua cơng tác giám sát người quan lý nắm bắt nhanh những thông tin thị trường thông qua các báo cáo của nhân viên mình để từ đó có những điều chỉnh kịp thời trước những biến động của thị trường và đặc biệt là những sự biến động từ phía đối thủ cạnh tranh: giá bán, mức chiết khấu và các chính sách bán hàng khác.

Thơng qua các bảng đánh giá công tác bán hang của nhân viên một mặt giúp Công ty biết được hiệu quả công việc của nhân viên mình, mặt khác việc xây dựng bảng đánh giá sẽ giúp nhân viên thể hiện được tinh thần trách nhiệm

đạt đuợc sẽ có hình thức khen thưởng xứng đáng cũng như có chính sách bồi dưỡng thêm cho những nhân viên có thành tích tốt để họ có cơ hội trải nghiệm ở những vị trí cao hơn, đồng thời đào tạo thêm cho những nhân viên bán hàng khơng đạt u cầu để họ có thể nâng cao kỹ năng bán hang của mình hơn.

Cơng cụ thực hiện: Cơng cụ chủ yếu để giám sát, đánh giá công tác bán

hàng của nhân viên thường là các mẫu báo cáo và bảng đánh giá nhân viên bằng hình thức cho điểm theo mẫu chung của phịng kinh doanh.

Mẫu 3.1: Mẫu theo dõi báo cáo tuần của nhân viên bán hàng MẪU BÁO CÁO TUẦN (23)

Việc đánh giá hiệu quả của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng qua mẫu đánh giá sau:

Mẫu 3.2: Mẫu đánh giá công tác bán hàng của nhân viên(23)

- Nhỏ hơn 50 điểm: Không đạt yêu cầu - 50-70 điểm: Đạt yêu cầu

- Trên 70 điểm: Tốt

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty tnnhh sắt thép vinh đa (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w